Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
viết pthh có thể có gồm 4 phương trình
Al + AgNO3 => (1)
Al + Cu(NO3)2 => (2)
Fe + AgNO3 => (3)
Fe + Cu(NO3)2 => (4)
vì thu 3 kim loại nên có 4 trường hợp :
+TH1: xảy ra pt 1,2,4
+TH2: xảy ra pt 1,3,4
+TH3: xảy ra pt 1,4
+TH4: xảy ra pt 1,2
-- gợi ý z nha -- chúc pn lm` bài tốt
Gọi a, b lần lượt là số mol Fe tác dụng với AgNO3 và Cu(NO3)2; c là số mol Cu(NO3)2 dư
\(Fe\left(a\right)+2AgNO_3\left(2a\right)\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2\left(a\right)+2Ag\left(2a\right)\)
\(Fe\left(b\right)+Cu\left(NO_3\right)_2\left(b\right)\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2\left(b\right)+Cu\left(b\right)\)
cho C tác dụng vs NaOH dư thu được 3.68g kết tủa hidroxit của 2 kim loại
\(\Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\)dư, \(Fe\) hết.
\(\Rightarrow C:\left\{{}\begin{matrix}Ag\\Cu\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow108.2a+64b=3,44\left(I\right)\)
\(Fe\left(NO_3\right)_2\left(a+b\right)+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\left(a+b\right)\)
\(Cu\left(NO_3\right)_2\left(c\right)+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(c\right)\)
\(\Rightarrow90\left(a+b\right)+98c=3,68\left(II\right)\)
\(4Fe\left(OH\right)_2\left(a+b\right)+O_2-t^o->2Fe_2O_3\left(0,5a+0,5b\right)+4H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2\left(c\right)-t^o->CuO\left(c\right)+H_2O\)
\(\Rightarrow160\left(0,5a+0,5b\right)+80c=3,2\left(III\right)\)
Từ (I), (II) và (III) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,02\\c=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=56\left(a+b\right)=56\left(0,01+0,02\right)=1,68\left(g\right)\)
Suy ra nồng độ mol của dd X đơn giản rồi bạn nhé.
QT cho electron:
Fe → Fe2+ + 2e
Mg → Mg2+ + 2e
QT nhận electron:
Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Ta có: nAgNO3= 0,1 mol; nCu(NO3)2= 0,16 mol; nH2= 0,17 mol
Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO3)2dư, Fe(NO3)2; Mg(NO3)2 và các kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết.
Sơ đồ phản ứng tiếp theo:
⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(NO3)2 xFe(NO3)2 yCu(NO3)2NaOH−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(OH)2Fe(OH)2Cu(OH)2O2,to−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩MgO x1/2Fe2O3 y/2CuO
Ta có các PT: nH2 = x + y = 0,17
mchất rắn = 40x + 80y + 80z = 10,4 g
Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối:
nN-AgNO3 + nN-Cu(NO3)2 = nN-Fe(NO3)2 + nN-Mg(MO3)2
Þ 0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y
Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04
=> m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam.
Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g
Muối có phân tử khối lớn nhất trong B là Cu(NO3)2 0,04 mol có khối lượng là 7,52 gam
Phản ứng nung kết tủa chỉ thu đc một oxit. Vậy Al đẩy hết Ag và đẩy được Cu hoặc ko. Oxit đó là CuO.
\(\rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(NO3\right)2_{du}}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=0,08\left(mol\right)\)
Gọi a là mol AgNO3.
- Giả sử Al đẩy vừa đủ Ag, ko đẩy Cu. Khi đó A gồm Ag
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\)
\(\rightarrow n_{Ag}=0,24\left(mol\right)\rightarrow m_{Ag}=25,92\left(g\right)\) (loại)
- Giả sử Al đẩy hết Ag; đẩy một phần Cu.
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\)
\(\rightarrow n_{Ag}=n_{AgNO3}=a\left(mol\right);n_{Al_{pu}}=\frac{a}{3}\left(mol\right)\)
\(n_{Al.day.Cu}=0,08-\frac{a}{3}=\frac{0,24-a}{3}\)
\(2Al+3Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3Cu\)
\(\rightarrow n_{Cu}=\frac{0,24-a}{3}\left(mol\right)\) = nCu(NO3)2 phản ứng
\(m_A=12,24\rightarrow108a+32\left(0,24-a\right)=12,24\)
\(\Leftrightarrow a=0,06\)
\(\rightarrow n_{AgNO3}=0,06\left(mol\right);n_{Cu\left(NO3\right)2_{pu}}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu\left(NO3\right)2_{ban.dau}}=0,09+0,03=0,12\left(mol\right)\)
\(CM_{AgNO3}=\frac{0,06}{0,2}=0,3M\)
\(CM_{Cu\left(NO3\right)2}=\frac{0,12}{0,2}=0,6M\)