Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
31
gọi công thức của muối đó là M2(CO3)x với x là hóa trị của kim loại đó
gọi a là số mol của muối đó
M2(CO3)x + xH2SO4 ---> M2(SO4)x + xH2O + xCO2
a mol --- --- ->ax mol --- -->a mol --- --- --- --- --->ax mol
khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là 98ax gam
=> khối lượng dd H2SO4 là 1000ax gam
khối lượng muối cacbonat là a(2M + 60x) gam
khối lượng muối sunfat là a(2M + 96x) gam
khối lượng khí CO2 bay ra là 44ax gam
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
khối lượng dd sau phản ứng là
m = a(2M + 60x) + 1000ax - 44ax = 2aM + 1016ax
theo đề ta có:
(2aM + 96ax)/(2aM + 1016ax) = 14,18/100
triệt tiêu a ở vế trái, quy đồng 2 vế rồi biến đổi ta tính được:
M = 28x
kim loại chỉ có 3 hóa trị từ 1 đến 3
ta thay x lần lượt bằng 1, 2, 3 thì ra được kết quả thích hợp là:
x = 2 và M = 56
=> kim loại đó là Fe
=>hc :FeCO3
32
MgO+ H2SO4------> MgSO4+ H2O (1)
a..............a.....................a............a
CuO+ H2SO4-------> CuSO4+ H2O (2)
b..............b.....................b.............b
Vì tỉ lệ về C% là tỉ lệ về khối lượng=>mMgSO4 =mCuSO4( cùng mdd)
Gọi a, b là số mol của MgSO4 và CuSO4
Ta có 120a=160b=>a/b=4/3
Giả sử có 3 mol CuSO4 tạo thành
=> có 4 mol MgSO4 tạo thành
Theo PT (1) nMgO=nMgSO4=4 mol
Theo PT (2) nCuO= nCuSO4=3 mol
mdd=3*80+4*40=400 g
=> %mMgO=(4*40*100)/400=40%
=>%mCuO=60%
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,25\cdot56=14\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{FeSO_4}=0,25mol\) \(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25\cdot152=38\left(g\right)\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25\cdot98}{10\%}=245\left(g\right)\\m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{H_2SO_4}-m_{Cu}-m_{H_2}=258,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{38}{258,5}\cdot100\%\approx14,7\%\)
pthh : Fe +H2SO4 → FeSO4 +H2
theo bài ra số mol của h2 =0,15 (mol)
theo pt : nFe=nH2=0,15 (mol)
mFe=0,15 .56 =8,4 (g) ⇒mCu=20-8,4=11,6 (g)
21
nCaCl2=0.02(mol)
nAgNO3=0.01(mol)
CaCl2+2AgNO3->Ca(NO3)2+2AgCl
Theo pthh nAgNO3=2nCaCl2
Theo bài ra nAgNO3=0.5 nCaCl2
->CaCl2 dư tính theo AgNO3
nAgCl=nAgNO3->nAgCl2=0.01(mol)
mAgCl2=1.435(g)
nCaCl2 phản ứng:0.005(mol)
nCaCl2 dư=0.02-0.005=0.015(mol)->CM=0.015:(0.03+0.07)=0.15M
nCa(NO3)2=0.005(mol)->CM=0.005:(0.03+0.07)=0.05M
22
23
1)a) FeO+ 2HCl-------->FeCl2+H2O (1)
x.......2x...................x
MgO+2HCl-------->MgCl2+H2O (2)
y........2y...................y
b)Đặt x; y là số mol của FeO và MgO
Ta có PTKL : m hỗn hợp=72x+40y=2.52 (I)
Và m muối=127x+95y=5.545 (II)
Giải hệ pt (I), (II) => x=0.01 mol
y=0.045 mol
=>%mFeO=0.01⋅72⋅100\2.52=28.57%
=>%mMgO=71.43%
c)Ta có nHCl=2x+2y=0.11 mol
=>V=0.11\1.5=0.07 l
27
nHCl = 0,5 x 2 = 1 mol. nH2SO4 = 0,5 x 1 = 0,5 mol
Ta có NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
nNaOH = nHCl + 2nH2SO4 = 1 + 0,5.2 = 2mol
=> VNaOH = 2: 1 = 2 lít
b
. KOH = 0,2 mol
=> Tổng mol của HNO3 và HCl là 0,2 mol.
Gọi x là thể tích dung dịch cần dùng. ta có 1.x + 0,5. x = 0,2
=> x = 0,133 lít.
c. Tổng mol OH trong KOH và NaOH = 0,3. 1 + 0,3. 2 = 0,9 mol.
Tổng mol H trong axit = 0,5.2.V + 2V = 3V
Ta có H trong axit + OH trong bazo ---> H2O
=> 0,9 = 3V => V = 0,3 lít
18.
\(m_{Cl^-}=5,71-5=0,71\left(g\right)\)
=> \(n_{Cl^-}=\frac{0,71}{35,5}=0,02\left(mol\right)=n_{HCl}\)
=> \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=\frac{1}{2}.0,02=0,01\left(mol\right)=>V_{H_2}=0,224\left(l\right)\)
a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
=> 40a+160b=32 (1)
PTHH:
Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O (*)
b 3b 2b 3b (mol)
Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)
Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.
=> 40a+56.2b=24,8 (2)
Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)
b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)
PTHH:
MgO+2HCl----->MgCl2+H2O
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Fe+2HCl----->FeCl2+H2
0,4 0,8 0,4 0,4 (mol)
Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!