K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Gọi số mol Al, Mg là a, b

=> 27a + 24b = 6,3

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a------------------------->1,5a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            b--------------------------->b

=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> a = 0,1; b = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)

=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe 

5 tháng 2 2022

a, ptpứ:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)

ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)

theo bài : \(nH_2=0,3mol\)

theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)

theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)

tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)

từ (3) và (4) ta có hệ pt:

\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)

<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)

\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)

\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)

 

12 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa họcnè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?

13 tháng 7 2016

chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^

 

10 tháng 6 2018

a) \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{Cl}=n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,06=0,12\left(mol\right)\)

m=mkim loại+mCl=1,965+0,12.35,5=6,225(gam)

b) \(H_2+CuO\overset{t^0}{\rightarrow}Cu+H_2O\left(1\right)\)

\(yH_2+Fe_xO_y\overset{t^0}{\rightarrow}xFe+yH_2O\left(2\right)\)

Fe+H2SO4\(\rightarrow FeSO_4+H_2\left(3\right)\)

\(m_{Cu}=1,28\left(g\right)\rightarrow n_{Cu}=\dfrac{1,28}{64}=0,02\left(mol\right)\)

-Theo(1): \(n_{H_2\left(1\right)}=n_{CuO}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{CuO}=0,02.80=1,6\left(g\right)\rightarrow m_{Fe_xO_y}=3,92-1,6=2,32\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2}-n_{H_2\left(1\right)}=0,06-0,02=0,04\left(mol\right)\)

-Theo(2): \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2}=\dfrac{0,04}{y}mol\rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{2,32}{\dfrac{0,04}{y}}=58y\)

\(\rightarrow56x+16y=58y\rightarrow56x=42y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{42}{56}=\dfrac{3}{4}\)

\(\rightarrow Fe_3O_4\)

%CuO=\(\dfrac{1,6}{3,92}.100\approx40,8\%\)

%Fe3O4=100%-40,8%=59,2%

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

28 tháng 7 2019

Câu 1:
PTHH:
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
x............3x...............x.............1,5
\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
y............2y.................y............y

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg.
ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,8\\27x+24y=7,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a. \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. \(m_{AlCl_3}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2\left(pt1\right)}=\left(1,5.0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(pt2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

29 tháng 12 2019

nH2 (khử)= \(\frac{1,344}{22,4}\)= 0,06 mol

nH2 (axit)= \(\frac{1,008}{22,4}\)= 0,045 mol

nH2(khử)= nO(bị khử)

\(\rightarrow\)mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g

\(\rightarrow\)mM= 3,48-0,96= 2,52g

2M+ 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln+ nH2

nH2 (axit)= 0,045 mol\(\rightarrow\) nM= \(\frac{0,09}{n}\) mol

\(\rightarrow\) MM= 28n

n=2 \(\rightarrow\) M=56. Vậy M là Fe

Mặt khác:

nFe= nH2(axit)= 0,045 mol

nO (bị khử)= 0,06 mol

nFe : nO= 3:4

Vậy oxit sắt là Fe3O4

11 tháng 3 2018

nH2=0,448/22,4=0,02(mol)

Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O

0,01____<---______0,02

CuO+H2--->Cu+H2O(1)

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

0,02_____<---_______0,02

mFe2O3=0,01.160=1,6(g)

=>%mFe2O3=1,6/2,4.100%=66,67%

=>%mCuO=100%-66,67%=33,33%

mFe=0,02.56=1,12(g)

nCuO=(2,4-1,6)/80=0,01(mol)

Theo pt:nCu=nCuO=0,01(mol)

=>mCu=0,01.64=0,64(g)

27 tháng 11 2018

Khử 2.4g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng hidro ở nhiệt độ cao,thu được 1.76g hỗn hợp 2 kim loại,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

28 tháng 11 2018

chữ j mà xấu như ma-.-