Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\\ =>5,4+29,4=34,2+m_{H_2}\\ =>m_{H_2}=0,6\left(g\right)\)
PTHH:2Al+3H2SO4−>Al2(SO4)3+3H2
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
���+��2��4=���2(��4)3+��2=>5,4+29,4=34,2+��2=>��2=0,6(�)mAl+mH2SO4=mAl2(SO4)3+mH2=>5,4+29,4=34,2+mH2=>mH2=0,6(g)
a. \(PTHH:2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=m_{Al}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2}=5,4+29,4-0,6=34,2\left(g\right)\)
a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b) nAl = \(\frac{40,5}{27}=1,5\left(mol\right)\)
Từ PT \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=2,25\left(mol\right);n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,75\left(mol\right);n_{H_2}=2,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=2,25.98=220,5\left(g\right)\)
c) \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,75.342=256,5\left(g\right)\)
d) đktc : \(V_{H_2}=22,4.2,25=50,4\left(l\right)\)
a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
b) nAl = 40,5 : 27 = 1,5 mol
Từ pt(1) suy ra : nH2SO4 = \(\frac{3}{2}nAl\) = \(\frac{3}{2}.1,5=2,25mol\)
Khối lượng H2SO4 là : mH2SO4 = 2,25 . 98 = 220,5 g
c) Từ pt(1) => nAl2(SO4)3 = \(\frac{1}{2}nAl=\frac{1}{2}.1,5=0,75mol\)
=> mAl2(SO4)3 = 0,75 . 342 = 256,5 g
d) Từ pt(1) => nH2 = nH2SO4 = 2,25 mol
Thể tích khí H2 là : VH2=2,25 . 22,4 = 50,4 lit
ta có nhôm (Al) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được khi hidro( h2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 nên có phương trình hóa học: Al + H2SO4 -> H2 + Al2(SO4)3
theo định luật bảo tồn khối lượng ta có :
m Al + m H2SO4 = m H2+ m Al2(SO4)3
Câu cuối tính m mình chưa biết tính cái chi nên không tính được.
chúc bạn học tốt nhé
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2--->0,3-------->0,1----------->0,3
b) `V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72 (l)`
c) `m_{H_2SO_4} = 0,3.98 = 29,4 9g)`
d) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: 0,2 < 0,3 => H2 dư
a. PTHH: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 6H2O
b. Ta có: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{58,5}{78}=0,75\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,75}{2}>\dfrac{0,5}{3}\)
Vậy \(Al\left(OH\right)_3\) dư.
\(m_{dư}=0,75.78-98.0,5=9,5\left(g\right)\)
c. Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)
a, \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{58,5}{78}=0,75\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
Mol: \(\dfrac{1}{3}\) 0,5 \(\dfrac{1}{6}\)
b, Ta có: \(\dfrac{0,75}{2}>\dfrac{0,5}{3}\) ⇒ Al(OH)3 dư, H2SO4 hết
⇒ \(m_{Al\left(OH\right)_3}=\left(0,75-\dfrac{1}{3}\right).78=32,5\left(g\right)\)
c, \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{58,5}{78}=0,75\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 6H2O
b. Không có chất dư (hoặc có thể bn cho sai 49(g) dung dịch là 49(g) H2SO4)
c. Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,75=0,375\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,375.342=128,25\left(g\right)\)