K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

2 tháng 12 2019

PTHH Fe+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2

Cu ( không pư với H2SO4 loãng)

Số mol H2 là:

nH2=\(\frac{0,4}{2}\)= 0,2mol

Số mol Fe là\(\frac{0,2.1}{1}\)= 0,2mol

Khối lượng Fe là

m= 0,2.56= 11,2g

Khối lượng Cu là

12-11,2= 0,8g

Ta có mFe+ mddH2SO4= mddFeSO4+ mH2

\(\rightarrow\) mdd FeSO4= mFe+mddH2SO4-mH2

= 11,2+200- 0,4=210,8g

15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

8 tháng 8 2016

B1: nH2=0,42mol

PTHH: 2M+2nHCl=> 2MCln+nH2

         0,84:nmol<-----------0,42mol

=>PTK của M =7,56n/0,84<=> M=9n

ta xét các gtri 

n=1=> M=9 loại

n=2=> n=18 loại

n=3=>M=27 nhận 

vậy M là Al ( nhôm)

B2: n khí =0,05mol

gọi x,y là số mol của Mg và Zn trong hh:

PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2

             x-->x------------->x------>x

              Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2

                y--->y----------->y---->y

theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}24x+65y=2,43\\x+y=0,05\end{cases}\)

<=>  \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,03\end{cases}\)

=> m muối MgSO4=0,02.120=2,4g

m muối ZnSO4=0,03.161=4,83g

 

4 tháng 7 2019

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)

\(n_{SO_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a) Theo Pt2: \(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1\times64=6,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=12-6,4=5,6\left(g\right)\)

b) DD B gồm: HCl dư và FeCl2

\(n_{HCl}=0,5\times2=1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pT1: \(n_{HCl}pư=2n_{Fe}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}dư=1-0,2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}dư=\frac{0,8}{0,5}=1,6\left(M\right)\)

Theo Pt1: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)

10 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/ilHZaYx.jpg
10 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/mN2ditd.jpg
12 tháng 11 2019

Gọi số mol Fe và Cu là a và b

\(\text{2Fe+6H2SO4}\rightarrow\text{Fe2(so4)3+3SO2+6H2O}\)

\(\text{Cu+2H2SO4}\rightarrow\text{CuSO4+SO2+2H2O}\)

nSO2=0.45→1.5a+b=0.45

\(\text{Fe2(SO4)3+6NaOH→2Fe(OH)3+3Na2SO4}\)

\(\text{CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+Na2SO4}\)

\(\text{Fe(OH)3→Fe2O3+H2O}\)

\(\text{Cu(OH)2→CuO+H2O}\)

m rắn=mFe2O3+mCuO=0,5a.160+80b=28

→a=0,2 b=0,15

→%mFe=0,2.56/(0,2.56+0,15.64)=53,85%

\(\text{→%mCu=46,15%}\)

b.nH2SO4 phản ứng=3nFe+2nCu=0,9

→nH2SO4 dư=0,9.10%=0,09

→nH2SO4 ban đầu=0.99mol

\(\text{→c%H2SO4=0,99.98/99=0.98%}\)

c.mdd sau phản ứng=0,2.56+0,15.64+99-0,45.64=91g

\(\text{→c%Fe2(SO4)3=0,1*400/91=43,95%}\)

\(\text{→c%CuSO4=0,2.160/91=35,16%}\)

\(\text{→c%H2SO4 dư=0,09.98/91=9,69%}\)