K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2019

\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(a.\\ n_{Fe}=\frac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Fe_3O_4}=\frac{0,45}{3}.232=34,8\left(g\right)\)

\(b.\\ n_{Fe}=0,45\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ TL:\frac{0,45}{3}>\frac{0,2}{2}\rightarrow Fe.du\\ \rightarrow m_{Fe_3O_4}=\frac{0,2}{2}.232=23,2\left(g\right)\)

19 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/zrz13uG.jpg
4 tháng 8 2019

Bài 1 :

nFe = 22.4/56=0.4 mol

Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O

2/15_____8/15______0.4____8/15

VH2 = 8/15*22.4= 11.95 (l)

mH2O = 8/15*18=9.6 g

C1:

mFe3O4 = 2/15*232=30.93 g

C2:

Áp dụng ĐLBTKL :

mFe3O4 + mH2 = mFe + mH2O

m + 16/15 = 22.4 + 9.6

=> m = 30.93 g

Bài 2 :

nMg = 12/24=0.5 mol

nCu = 16/64=0.25 mol

Mg + 1/2O2 -to-> MgO

0.5____0.25_______0.5

Cu + 1/2O2 -to-> CuO

0.25___0.125_____0.25

VO2 = ( 0.25 + 0.125) *22.4 = 8.4 (l)

mMgO = 0.5*40=20 g

mCuO = 0.25*80=20 g

Bài 1: Lập công thức các bazơ ứng với các oxit sau đây: CuO, FeO, Na2O, BaO, Fe2O3, MgO. Bài 2: Kẽm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau: Zn + H2SO4 ➞ ZnSO4 + H2 Có 13g kẽm tham gia phản ứng. Tính: a) Khối lượng axit tham gia phản ứng. b) Khối lượng muối ZnSO4 tạo thành. c) Thể tích khí hidro thu được sau phản ứng (đktc) Bài 3: Người ta nung canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao, thu được...
Đọc tiếp

Bài 1: Lập công thức các bazơ ứng với các oxit sau đây:

CuO, FeO, Na2O, BaO, Fe2O3, MgO.

Bài 2:

Kẽm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau:

Zn + H2SO4 ➞ ZnSO4 + H2

Có 13g kẽm tham gia phản ứng. Tính:

a) Khối lượng axit tham gia phản ứng.

b) Khối lượng muối ZnSO4 tạo thành.

c) Thể tích khí hidro thu được sau phản ứng (đktc)

Bài 3: Người ta nung canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao, thu được canxi oxit (CaO) và 5,6 lít khí cacbonic (CO2).

a) Viết PTHH.

b) Tính khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng.

c) Tính khối lượng CaO thu được sau phản ứng.

Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5g muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.

a) Viết PTHH

b) Tính khối lượng muối KCl.

c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).

Bài 5: Đốt cháy 13,5g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.

a) Viết PTHH.

b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.

c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).

mn giúp giùm mik với ạ. Mk đang cần gấp lắm. Mơn mn nhìu

2
25 tháng 2 2020

Bài 1:

oxit bazo tương ứng
CuO Cu(OH)2
FeO Fe(OH)2
Na2O NaOH
BaO Ba(OH)2
Fe2O3 Fe(OH)3
MgO Mg(OH)2

Bài 2

Zn + H2SO4 ➞ ZnSO4 + H2

n Zn=13/65=0,2(mol)

a) n H2SO4=n Zn=0,2(mol)

m H2SO4=0,2.98=19,6(g)

b) n ZnSO4=n Zn=0,2(mol)

m ZnSO4=0,2.161=32,2(g)

c) n H2=n Zn=0,2(mol)

V H2=0,2.22,4=4,48(l)

Bài 3:

a) CaCO3--->CaO+CO2

b) n CO2=5,6/22,4=0,25(mol)

n CaCO3=n CO2=0,25(mol)

m CaCO3=0,25.100=25(g)

c) n CaO=n CO2=0,25(mol)

m caO=0,25.56=14(g)

Bài 4:

a) 2KClO3--->2KCl+3O2

b) n KClO3=73,5/122,5=0,6(mol)

n KCl=n KClO3=0,6(mol)

m KCl=0,6.74,5=44,7(g)

c) n O2=3/2n KClO3=0,9(mol)

V O2=0,9.22,4=20,16(l)

Bài 5

a) 4Al+3O2---.2Al2O3

b)n Al=13,5/27=0,5(mol)

n Al2O3=1/2n Al=0,25(mol)

m Al2O3=0,25.102=25,5(g)

c) n O2=3/4n Al=0,375(mol)

V O2=0,375.22,4=8,4(l)

25 tháng 2 2020

Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5g muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.

a) Viết PTHH

b) Tính khối lượng muối KCl.

c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).

-------------------------------------------

\(PTHH:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

\(-----0,6----0,6--0,9\)

\(n_{KClO_3}=\frac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{KCl}=0,6.74,5=44,7\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)

Bài 5: Đốt cháy 13,5g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.

a) Viết PTHH.

b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.

c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).

------------------------------------

\(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=\frac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=102.0,25=22,5\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,375\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=22,4.0,375=8,4\left(l\right)\)

Vậy .........

1 tháng 3 2018

nH2=3,36/22,4=0,15(mol)

Fe+H2SO4--->FeSO4+H2

0,15___0,15__________0,15

mFe=0,15.56=8,4(g)

b)H2SO4 dư sau p/ứ

mH2SO4 dư=(0,4-0,15).98=24,5(g)

1 tháng 3 2018

phôi bào Fe hở???

12 tháng 6 2018

a) nFe3O4 = \(\dfrac{13,92}{232}=0,06\left(mol\right)\)

Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

.....0,18<-0,12<--------0,06.......(mol)

mFe pứ = 0,18 . 56 = 10,08 (g)

VO2 = 0,12 . 24 = 2,88 (lít)

b) Pt: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

..........0,24 mol<----------------------------------0,12 mol

mKMnO4 cần dùng = 0,24 . 158 = 37,92 (g)

31 tháng 3 2020

a)\(n_{FE3O4}=\frac{17,4}{232}=0,075\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O2---->Fe3O4\)

0,225<--0,15<------------------0,075

\(m_{Fe}=0,225.56=12,6\left(g\right)\)

\(V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b)\(2KCLO3-->2KCl+3O2\)

\(n_{KCLO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{KClO3}=0,1.122,5=12,25\left(g\right)\)

31 tháng 3 2020

a, Ta có :

\(n_{Fe3O4}=\frac{17,4}{232}=0,075\left(mol\right)\)

\(PTHH:3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

_______0,225__0,15______0,075__(mol)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,225.56=12,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b,

\(PTHH:2KClO_2\rightarrow2KCl+3O_2\)

Ta có :

\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KClO3}=0,1.122,5=12,25\left(g\right)\)

29 tháng 12 2016

a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

nFe = \(\frac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)

=> nFe2O3 = \(\frac{0,75}{2}=0,375\left(mol\right)\)

=> mFe2O3(phản ứng) = 0,375 x 160 = 60 (gam)

b) Theo phương trình, nH2O = \(\frac{0,75\times3}{2}=1,125\left(mol\right)\)

=> nH2O(tạo thành) = 1,125 x 18 = 20,25 (gam)

29 tháng 12 2016

a)Fe2O3+3H2=>3H2O+2Fe

nFe=42/56=0,75 mol

Từ pthh=>nFe2O3=0,375 mol=>mFe2O3=0,375.160=60gam

b)nH2O=1,125 mol=>mH2O=1,125.18=20,25gam

29 tháng 9 2018

\(\Sigma V_{O_2}=0,1\times18=1,8\left(l\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1,8}{24}=0,075\left(mol\right)\)

2KMnO4 --to--➢ K2MnO4 + MnO2 + O2

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2\times0,075=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,15\times158=23,7\left(g\right)\)

29 tháng 9 2018

Bài 2:

4Fe + 3O2 --to--➢ 2Fe2O3

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{2,32}{160}=0,0145\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,0145=0,029\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,029\times56=1,624\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{2}\times0,0145=0,02175\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,02175\times32=0,696\left(g\right)\)

13 tháng 12 2019

â)3 Fe+2O2--->Fe3O4

b) Ta có

n Fe=16,8/56=0,3(mol)

Theo pthh

n O2=2/3n Fe=0,2(mol)

V O2=0,2.22,4=4,48(l)

c) Cách 1

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

m Fe3O4=m Fe+m O2

=16,8+0,2.32=23,2(g)

Cách 2

Theo pthh

n Fe3O4=1/3n Fe=0,1(mol)

m Fe3O4=0,1.232=23,2(g)