K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

nMg = 4.8/24 = 0.2 (mol) 

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2 

0.2.................................0.2

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

...........0.2..........0.2

mCu = 0.2*64 = 12.8 (g) 

 

a) PTHH: Mg +  2HCl -> MgCl2 + H2

0,2____________0,4___0,2___0,2(mol)

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

0,2___0,2____0,2(mol)

b) =>mCu=0,2.64=12,8(g)

a) nAl=0,2(mol)

PTHH: 2 Al + 6 HCl ->  2 AlCl3 +  3 H2

H2 + CuO -to-> Cu + H2O

nAlCl3= nAl= 0,2(mol)

=> mAlCl3= 133,5. 0,2= 26,7(g)

b) nCu= nH2= 3/2 . 0,2=0,3(mol)

=> mCu= 0,3.64=19,2(g)

(Qua phản ứng nghe kì á, chắc tạo thành chứ ha)

<3

 

10 tháng 5 2016
  1. Zn+2HCl=>ZnCl2+H2

nZn=0,05 mol=nH2

H2+CuO=>Cu+H2O

=>nCu=0,05mol =>mCu=0,05.64=3,2g

Trong pứ trên Zn và H2 là chất khử  

HCl và CuO là chất oxh

2. mNaCl thu đc=150.3,5%=5,25g

28 tháng 4 2017

Cho 13gam Zn tác dụng với dung dịch HCL vừa đủ Dẫn toàn bộ khí thu được qua CuO nung nóng

a, Viết PT hoá học của CÁC phản ứng

b, Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng

4 tháng 5 2016

a, Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

H+ CuO -> Cu + H2O

b, Zn 0   -> Zn+2 +2e

0,05           ->      0,1

Cu+2  + 2e -> Cu0 

            0,1   -> 0,05

  • khối lượng Cu được tạo ra : m = 0,05 x 64 = 3,2 (g)
  • Chất khử : kẽm
  • Chất oxi hóa : đồng
  • Do H+  sau phản ứng vẫn là Hnên không tính
28 tháng 5 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.05................................0.05\)

\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{6}{80}=0.075\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(1............1\)

\(0.075......0.05\)

Chất khử : H2 . Chất OXH : CuO 

\(LTL:\dfrac{0.075}{1}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CuOdư\)

\(m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0.075-0.05\right)\cdot64=1.6\left(g\right)\)

5 tháng 5 2022

$a\big)$

$Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2$

$CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O$

$b\big)$

$n_{Zn}=\dfrac{10,4}{65}=0,16(mol)$

Theo PT: $n_{Cu}=n_{Zn}=0,16(mol)$

$\to m_{Cu}=0,16.64=10,24(g)$

9 tháng 3 2022

a) 2Al+6HCl→2AlCl3+3H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2

b) nAl=5,427=0,2(mol)nAl=5,427=0,2(mol)

Theo phương trình : nH2=32nAl=0,3(mol)nH2=32nAl=0,3(mol)

→VH2(đktc)=0,3.22,4=6,72(l)→VH2(đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

c) Chất rắn : 0,2(mol)0,2(mol)

CuO dư : 0,2(mol)Cu0,2(mol)Cu

%CuO=0,2.80(0,2.80+0,2.64).100=55,56%%CuO=0,2.80(0,2.80+0,2.64).100=55,56%

%Cu=44,44%%Cu=44,44%

 

a)\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2         0,3             0,1              0,3

b)\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)

c)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,4       0,3       0,3

\(m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)

8 tháng 3 2022

nAl = 5.4/27 = 0.2 (mol) 

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 

0.2.......0.6......................0.3

CM HCl = 0.6 / 0.4 = 1.5 (M) 

nCuO = 32/80 = 0.4 (mol) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

0.2.......0.2..........0.2 

Chất rắn : 0.2 (mol) CuO dư , 0.2 (mol) Cu 

%CuO =\(\dfrac{0,2.80}{0,2.80+0,2.64}\) 100% = 55.56%

%Cu = 44.44%

8 tháng 3 2022

a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình : \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{H_2}\left(đktc\right)=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) Chất rắn : \(0,2\left(mol\right)\)

CuO dư : \(0,2\left(mol\right)Cu\)

\(\%CuO=\dfrac{0,2.80}{\left(0,2.80+0,2.64\right)}.100=55,56\%\)

\(\%Cu=44,44\%\)

 

 Bài 3: Cho 13g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđro.a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.b) Tính khối lượng muối kẽm clorua?c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được qua ống sứ đựng CuO nung nóng thu được Cu và H2O. Tính khối lượng Cu thu được?Bài 4: Cho 4,8g magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric tạo thành magie clorua và khí hiđroa)...
Đọc tiếp

 Bài 3: Cho 13g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđro.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b) Tính khối lượng muối kẽm clorua?

c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được qua ống sứ đựng CuO nung nóng thu được Cu và H2O. Tính khối lượng Cu thu được?

Bài 4: Cho 4,8g magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric tạo thành magie clorua và khí hiđro

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra

b) Tính khối lượng muối magie clorua?

c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở trên qua ống sứ đựng CuO nung nóng thu được Cu và H2O. Tính khối lượng Cu thu được?

Bài 5: Đun nóng hoàn toàn 1 lượng Kali Clorat ( KClOthu được KCl và 6,72l khí (đktc)

a) Viết PTHH 

b) Tính số mol và khối lượng KClOtham gia phản ứng

c) Đốt cháy photpho trong khí oxi sinh ra từ phản ứng trên. Tính khối lượng P2O5 thu được

3
8 tháng 3 2022

Bài 3 :

a. \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

           0,2                      0,2       0,2

b. \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)  

c. PTHH : CuO + H2 ----to----> Cu + H2O

                           0,2                   0,2

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

8 tháng 3 2022

Bài 4 :

a. \(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : Mg + 2HCl -> MgCl+ H2

            0,2                 0,2          0,2

b. \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

c.  PTHH : CuO + H2 ----to----> Cu + H2O

                           0,2                   0,2

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

 

 

 

 

 

24 tháng 3 2016

a) Fe + 2HCl ->FeCl2 +H2   (1)

   0.2                            0.2

H2 + CuO ->Cu + H2O    (2)

0.2                0.2

b)n(Fe)=11.2/56= 0.2 mol

 m(Cu)=0.2*64=12.8 (g)

(1) :p/ư thế ,FeCl2(sắt II clorua )

(2) :p/ư oxi hóa -khử

 

24 tháng 3 2016

giải giùm tớ bài này vs