Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.M+H2SO4->MSO4+H2
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
=>nM=0,2(mol)=>MM=\(\dfrac{4,8}{0,2}=24\)
Vậy kim loại M là Mg
b.nH2SO4=0,2(mol)=>Vdd H2SO4=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
c.nMgSO4=0,2(mol)=>CMdd MgSO4=\(\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2
\(n_M=n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
M=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(Mg\right)\)
\(v_{H_2SO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4l\)
\(C_{M_{MgSO_4}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
Mg + 2HCl ->MgCl2 + H2
nMg=\(\dfrac{18}{24}=0,75\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta cso:
nMg=nH2=0,75(mol)
VH2=0,75.22,4=16,8(lít)
b;
Theo PTHH ta cso:
2nMg=nHCl=1,5(mol)
mHCl=1,5.36,5=54,75(g)
C% dd HCl=\(\dfrac{54,75}{500}.100\%=10,95\%\)
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 3H2O
nFe2O3=\(\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
theo PTHH ta có:
nFe2(SO4)3 =nFe2O3=0,025(mol)
nH2SO4=3nFe2O3=0,075(mol)
mFe2(SO4)3=0,025.400=10(g)
mH2SO4=0,075.98=7,35(g)
mdd H2SO4=\(7,35:\dfrac{9,8}{100}=75\left(g\right)\)
C% dd Fe2(SO4)3=\(\dfrac{10}{75+4}.100\%=12,66\%\)
a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím
+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )
+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )
- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
K2O + H2O → 2KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2
c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4
- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05
Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,05mol 0,05mol 0,05 mol
=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
c) CM MgCl2= \(\frac{0,05}{0,05}=1\)M
Bài 1: \(n_{H_2SO_4}=\frac{9}{49}\left(mol\right)\)
H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O
=> nKOH= 2nH2SO4 = \(\frac{18}{49}\left(mol\right)\)
=> Vdd KOH = \(\frac{18}{49}:\frac{2}{1000}=\frac{9000}{49}\left(ml\right)\)
b) nK2SO4 = nH2SO4 = \(\frac{9}{49}\left(mol\right)\)
=> mK2SO4= \(\frac{9}{49}\cdot174=\frac{1566}{49}\left(g\right)\)
mdd KOH = \(\frac{9000}{49}\cdot1,12=\frac{1440}{7}\left(g\right)\)
c) \(\%m_{K_2SO_4}=\frac{1566}{49}:\left(200+\frac{1440}{7}\right)\cdot100\%\approx7,87\%\)
bài 2: nNa2CO3 = 0,05 (mol)
PTHH:
Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2
=> nHCl = n NaCl = 2nNa2CO3 = 0,1 (mol)
=> mNaCl= 0,1 . 58,5 = 5,85 (g)
b) nCO2 = nNa2CO3 = 0,05 (mol)
=> mCO2 = 0,05 . 44 = 2,2 (g)
mdd HCl = 0,1 . 36,5 :20% = 18,25 (g)
=> %mNaCl = \(\frac{5,85}{53+18,25-2,2}\approx8,47\%\)
Bài 1
Khi cho hỗn hợp khí trên qua Ca(OH)2 chỉ có CO2 p/ư
Ca(OH)2+CO2------->CaCO3+ H2O
nCaCO3=0.12 mol
Theo pt nCO2=nCaCO3=0.12 mol
=>%VCO2=(0.12*22.4*100)/10=26.88%
=>%VN2=73.12%
Bài 2
CuO+ H2SO4----->CuSO4+H2O
a)mH2SO4=125*20%=25 g
b)nH2SO4=0.26 mol
nCuO=0.1 mol
Xét tỉ lệ nH2SO4/1>nCuO/1=>H2SO4 dư CuO hết tính theo CuO
Theo pt nH2SO4p/ư=nCuO=0.1 mol
mdd=8+125=133 g (ĐLBTKL)
=>C%H2SO4 dư =(0.26-0.1)*98*100/133=11.79%
=>C%CuSO4=(0.1*160*100)/133=12.03%
Bài 3
a)Gọi m là hóa trị R
PT: 4R+ mO2-----> 2R2Om
b)Theo đề bài ta có pt
16m=0.4*2R<=>16m=0.8R=>R=20m
Với m=2=>R=40
Vậy R là Ca
Giải:
Số mol Al2O3 là:
nAl2O3 = m/M = 10,2/102 = 0,1 (mol)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
-----------0,1---------0,3----------0,1---------0,3---
Nồng độ mol của dd H2SO4 phản ứng là:
CMH2SO4 = n/V = 0,3/0,2 = 1,5 (M)
=> a = 1,5
Nồng độ mol dd sau phản ứng là:
CMAl2(SO4)3 = n/V = 0,1/0,2 = 0,5 (M)
Vậy ...
n Al2O3\(=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Đổi : 200ml=0,2l
\(Ptr:Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
..............1..............3....................1...................3
...........0,1mol\(\rightarrow\)0,3mol....\(\rightarrow\).....0,1mol....\(\rightarrow\)0,3mol
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là
\(C_MH_2SO_4=a\left(M\right)=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
Nồng độ mol của dd Al2(SO4)3 thu được là:
\(C_MAl_2\left(SO_4\right)_3=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
a, nH2=\(\dfrac{4.48}{22.4}\)=0.2
R + H2SO4 -----> RSO4 + H2
0.2<----------0.2<------------------0.2<--------0.2
MR= \(\dfrac{4.8}{0.2}\) =24 -----> Mg
b, VH2SO4 = \(\dfrac{0,2}{0.5}\) =0,4(l)
4,8đâu ra vậy