K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

PTHH: 2H2 + O2 -to->2H2O

Ta có: \(n_{H_2}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=> Không có chất nào dư.

1 tháng 4 2017

3, FexOy+H2----xFe+yH2O

nH2=8,96/22.4=0.4 mol

=> mH2=0.4.2=0.8g

theo đầu bài áp dụng ĐLBTKL có mFexOy=mH2O+mA-mH2 = 7.2+28.4-0.8=34.8g

1: Trộn đều 2g MnO2 vào 98g hỗn hợp gồm KCl và KClO3 rồi đem nung nóng đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn có khối lượng 76g. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp muối ban đầu. 2: Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt từ được chia làm 2 phần bằng nhau : - Phần thứ nhất đem oxi hóa đến khối lượng không đổi thu được 46,4g chất rắn. - Phần thứ hai cho tiếp xúc với...
Đọc tiếp

1: Trộn đều 2g MnO2 vào 98g hỗn hợp gồm KCl và KClO3 rồi đem nung nóng đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn có khối lượng 76g. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp muối ban đầu.

2: Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt từ được chia làm 2 phần bằng nhau :

- Phần thứ nhất đem oxi hóa đến khối lượng không đổi thu được 46,4g chất rắn.

- Phần thứ hai cho tiếp xúc với khí H2 dư nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì cần dùng 4,48l H2 (đktc).

Tính khối lượng hỗn hợp X đã cho.

3: Có một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Lúc đầu cho kim loại nhôm vào dung dịch axit, phản ứng xong thu được 6,72dm3 khí (đktc). Sau đó tiếp tục cho bột kẽm vào và thu được 5,6dm3 khí (đktc).

a) Tính khối lượng mỗi kim loại tham gia phản ứng.

b) Tính khối lượng axit có trong cốc lúc đầu, biết axit còn dư 25%.

4: Cho 35,5g hỗn hợp gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 6,72l khí (đktc).

a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.

b) Dẫn khí sinh ra qua ống sứ chứa 19,6g hỗn hợp B gồm CuO và Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp X. Xác định khối lượng các chất có trong X, biết hiệu suất phản ứng đạt 60%.

0
27 tháng 3 2018

Ta coi như Fe3O4 là hỗn hợp FeO, Fe2O3

Gọi x, y lần lượt là số mol của FeO, Fe2O3 ( x, y > 0 )

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

x...........................x

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

y..............................2y

FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl

x................................x

FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl

2y.................................2y

4Fe(OH)2 + O2 ----to---> 2Fe2O3 + 4H2O

x...........................................0,5x

2Fe(OH)3 ---to---> Fe2O3 + 3H2O

2y..............................y

Ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}72x+160y=2,8\\0,5x+y=0,01875\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,00625\end{matrix}\right.\)

P/s: ko chắc nx tự tính V ik nha

28 tháng 3 2018

cho mình sao sao lại có thể thay thế như vậy vậy ?

29 tháng 3 2018

nMg=2,4/24=0,1(mol)

nFe=11,2/56=0,2(mol)

nCuSO4=0,1.2=0,2(mol)

Do Mg đứng trc Fe trog dãy hoạt động nên khi cho hh t/d vs dd CuSO4 thì Mg p/ứ trc

Mg + CuSO4 ---> MgSO4 + Cu (1)
x______x_________x_______x
Fe + CuSO4---> FeSO4 + Cu (2)

y_____y_________y______y
Theo pt (1):nCuSO4(1)=nMg=0,1(mol)
=>nCuSO4(2)=0,2-0,1=0,1(mol)
Theo pt(2): nFe=nCuSO4(2)=0,1(mol)

=>Fe dư

nFe dư=0,2-0,1=0,1(mol)
MgSO4+2NaOH--->Mg(OH)2+ Na2SO4
x_________________x
FeSO4+2NaOH--->Fe(OH)2 +Na2SO4
y______________y

Mg(OH)2---t*---->MgO + H2O
x_______________x
2Fe(OH)2+1/2O2--------> 4Fe2O3 + 2H2O
y______________________y
mC=0,1.58+0,1.90=14,8(g)

=>mD=

24 tháng 9 2018

Bài 1:

PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}\)

Theo bài: \(n_{CuO}=\dfrac{49}{500}n_{H_2SO_4}\)

\(\dfrac{49}{500}< 1\) ⇒ H2SO4

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02\times160=3,2\left(g\right)\)

24 tháng 9 2018

Bài 2:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{9\times10^{22}}{6\times10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}\)

Theo bài: \(n_{Al_2O_3}=2n_{HCl}\)

\(2>\dfrac{1}{6}\) ⇒ Al2O3

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}pư=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,15=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}dư=0,3-0,025=0,275\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}dư=0,275\times102=28,05\left(g\right)\)

b) Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\times0,15=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)