K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2021

FexOy + yCO -> xFe + yCO2

Ta có: nCO=4,48/22,4=0,2 mol

Sau phản ứng hỗn hợp khí thu được gồm CO a mol  và CO2 b mol

-> nX=nCO ban đầu =0,2 mol =a+b

dX/H2=20 -> MX=20MH2=40

Ta có: mX=40.0,2=8 gam=28a+44b

Giải được: a=0,05; b=0,15 -> nCO2 tạo ra =0,15 mol

% V CO2 trong X=%nCO2 trong X=0,15/0,2=75%

Ta có: nFexOy=nCO2/y=0,15/y

-> M FexOy=56x+16y=8/(0,15/y)=160y/3

-> 56x=112y/3 -> x:y=2:3 -> Fe2O3

30 tháng 3 2019

FexOy + yCO => (to) xFe + yCO2

nCO = V/22.4 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol)

Hỗn hợp khí X gồm: CO2 và CO

dX/H2 = 20 => X = 20x2 = 40

Theo sơ đồ đường chéo, ta có:

CO = 28; CO2 = 44; X = 40

=> tỉ lệ CO : CO2 = 4/12 = 1/3

\(\frac{CO_{dư}}{CO2}=\frac{1}{3}=\frac{CO_{dư}}{CO_{pứ}}\)

Mà ta có: CO + COpứ = 0.2 (mol)

Suy ra : COpứ = 0.15 (mol)

=> nFexOy = 0.15/y

Ta có: 56x + 16y = \(\frac{8}{\frac{0.15}{y}}=\frac{160}{3}y\)

=> 56x = 112/3 y => x/y = 2/3

Vậy CT là: Fe2O3.

nCO2 = nCO pứ = 0.15 (mol)

nCO dư = 0.05 (mol)

=> % VCO2 = 0.15x22.4x100/(0.05+0.15)x22.4 =75%

30 tháng 3 2019
https://i.imgur.com/uhmSesD.jpg
30 tháng 8 2016

1. Khi cho Fe và Cu vào H2SO4 loãng thì chỉ Fe phản ứng, còn Cu k phản ứn, =>m kết tủa là Cu 
nH2=2,24/22,4=0,1 
Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2 
0,1-----------------------------------... 
=>mFe=0,1.56=5,6g => mCu=10-5,6=4,4g 

30 tháng 8 2016

2>

CaCO3 ---> CaO + CO2

 x mol           x          x

MgCO3 ---> MgO + CO2

y mol            y           y

x + y = nCO2 = 8,6/22,4 = 0,3839 và 56x = 168 ---> x = 3 mol ---> y < 0 

Đề bài sai, bạn xem lại

 

31 tháng 7 2016

Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b

CuO + H2 = Cu + H2O

a          a          a                         (mol)

Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O

b             3b         2b                   (mol)

Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40

                                      64a + 112b= 29,6

=> a= 0,2 (mol)   ; b= 0,15 (mol)

Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)

Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)

Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)

Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)

%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%

%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%

có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha

 

2 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn nhiều nka!!

27 tháng 8 2021

a) FexOy+yCO→xFe+yCO2

b) +) Quy đổi 8g oxit sắt thành 8g (Fe; O). Khi đó, xảy ra phản ứng với CO

CO  +  O   CO2

=> nCO (phản ứng) = nCO2

+) Lại có: M khí sau phản ứng = 2.d khí/H2 = 40 (g)  ≠ MCO2

=> CO còn dư và O phản ứng hết

=> n hh sau = nCO ban đầu =  = 0,2 (mol)

=> ∆m = m hh sau – mCO bđ = m Oxi (hh rắn) = 40.0,2 – 28.0,2 = 2,4 (g)

=> nCO2 = nO = 0,15 (mol)

=> mFe = 8 – 2,4 = 5,6 (g)

=> nFe = 0,1 (mol) ; nO = 0,15 (mol)  

=> nFe : nO = 2  :3

=> CTPT oxit sắt là Fe2O3

Mặt khác, %V CO2/hh khí sau phản ứng =  . 100% = 75%

27 tháng 8 2021

a)FexOy+yCO→xFe+yCO2

b)+) Quy đổi 8g oxit sắt thành 8g (Fe; O). Khi đó, xảy ra phản ứng với CO

CO  +  O   CO2

=> nCO (phản ứng) = nCO2

+) Lại có: M khí sau phản ứng = 2.d khí/H2 = 40 (g)  ≠ MCO2

=> CO còn dư và O phản ứng hết

=> n hh sau = nCO ban đầu =  = 0,2 (mol)

=> ∆m = m hh sau – mCO bđ = m Oxi (hh rắn) = 40.0,2 – 28.0,2 = 2,4 (g)

=> nCO2 = nO = 0,15 (mol)

=> mFe = 8 – 2,4 = 5,6 (g)

=> nFe = 0,1 (mol) ; nO = 0,15 (mol)  

=> nFe : nO = 2  :3

=> CTPT oxit sắt là Fe2O3

Mặt khác, %V CO2/hh khí sau phản ứng =  . 100% = 75%

Câu 1: Cho 5,6l (đktc) hỗn hợp X( Co và H2) qua hỗn hợp chất rắn CuO, FexOy, MgO nung nóng. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. a, Viết PTHH b, Tính m, biết các khí phản ứng hoàn toàn. c, Tính thành phần % thể khí các khí có trong X, biết tỷ khối của X đối với khí Ch4 là 0,45. Câu 2: Dùng 4,48 lít khí CO (đktc) để khử hoàn toàn 8 gam một oxit sắt theo sơ đồ: FexOy...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 5,6l (đktc) hỗn hợp X( Co và H2) qua hỗn hợp chất rắn CuO, FexOy, MgO nung nóng. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm m gam.
a, Viết PTHH

b, Tính m, biết các khí phản ứng hoàn toàn.

c, Tính thành phần % thể khí các khí có trong X, biết tỷ khối của X đối với khí Ch4 là 0,45.

Câu 2: Dùng 4,48 lít khí CO (đktc) để khử hoàn toàn 8 gam một oxit sắt theo sơ đồ:

FexOy + CO ---> Fe + CO2

Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 20. Xác định công thức oxit sắt và thành phần % về thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng.

Câu 3:

Cho 9,3 gam hỗn hợp kim loại Na, K nung nóng trong bình kín có chứa 1,12 lít O2 (đktc) đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chắt rắn A.

a) Chứng minh rằng sau phản ứng hỗn hợp kim loại dư.

b) Tính m

1
27 tháng 3 2018

Câu 2: \(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)

______________ 0,2 mol______0,2 mol

_ \(n_{CO}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

_ hh khí thu đc (CO dư, CO2 tt)

Gọi a là số mol CO pư (a>0)

=> nCO dư = 0,2 - a (mol)

\(d^{hhkhí}/H_2=20\Rightarrow\overline{M}_X=40\)

\(\Rightarrow\dfrac{28\left(0,2-a\right)+44a}{0,2-a+a}=40\)

\(\Rightarrow a=0,15\)

PTHH: \(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)

\(\dfrac{0,15}{y}\left(mol\right)\)____ 0,15 mol

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{8}{56x+16y}=\dfrac{0,15}{y}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

\(\Rightarrow\%V_{CO_2}=75\%\)

23 tháng 12 2016

a) Theo đề bài , ta có:

nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)

Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

Thể tích khí H2 thu được (đktc) :

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(g\right)\)

c) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng FeCl2 thu được:

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)

12 tháng 8 2019

\(1.\\ PTHH:Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24\left(g\right)\\ m_{CO}=0,45.28=12,6\left(g\right)\\ V_{CO_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

\(2.\\ PTHH:Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2SO_4}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2O}=1,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ m_{Al_2O_3}=0,5.102=51\left(g\right)\\ m_{H_2O}=18.1,5=27\left(g\right)\\ C_1:m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5.342=171\left(g\right)\\ C_2:m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=51+1,5.98-27=171\left(g\right)\)