K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2

____0,015<-------------------0,015

=> \(\dfrac{0,6}{0,015}=40\left(g/mol\right)\) => Ca

b) \(n_{Ca}=\dfrac{0,6}{40}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

_____0,015--------->0,015--->0,015

=> mdd sau pư = 0,6 + 500 - 0,015.2 = 500,57(g)

=> \(C\%\left(Ca\left(OH\right)_2\right)=\dfrac{0,015.74}{500,57}.100\%=0,222\%\)

c) 

PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O

______0,015--->0,03

=> mHCl = 0,03.36,5 = 1,095 (g)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{1,095.100}{15}=7,3\left(g\right)\)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

31 tháng 12 2021

a) \(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

2A + 2HCl --> 2ACl + H2

2B + 2HCl --> 2BCl2 + H2

=> nA + nB = 2.nH2 = 0,16

=> \(\overline{M}_{hh}=\dfrac{4,8}{0,16}=30\)

Mà A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhóm IA

=> A, B là Na, K

b) 

Gọi số mol Na, K là a,b 

=> 23a + 39b = 4,8

2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2

_a----->a-------------->0,5a

2K + 2HCl --> 2KCl + H2

_b--->b-------------->0,5b

=> 0,5a + 0,5b = 0,08

=> a = 0,09; b = 0,07

nHCl(PTHH) = a + b = 0,16

=> nHCl(thực tế) = 0,16.125% = 0,2(mol)

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)

29 tháng 12 2021

a)

A + 2HCl --> ACl2 + H2

B + 2HCl --> BCl2 + H2

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> nA + nB = 0,3

=> \(\overline{M}=\dfrac{8,8}{0,3}=29,33\)

Mà A,B thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp

=> A,B là Mg, Ca

 

30 tháng 10 2016

2X + 2H2O => 2XOH + H2

nH2 = 0,015 mol => nX = 2nH2 = 0,03

=> MX= 1,17/0,03 = 39 => Kali

2K+ 2H2O=> 2KOH + H2

KOH + HCl=> KCl + H2O

ta thấy nHCl=nKOH=n K = 0,03

=> C% HCl = \(\frac{0,03.36,5}{200}\) . 100% = 0,5475%

30 tháng 10 2016

Tks ạ