Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định hướng tư duy giải :
Ta cùng nhau phân tích bài toán này chút các bạn nhé !
Vì HNO3 dư → NaOH sẽ tác dụng với (H+; Fe3+).Nhưng cuối cùng Na cũng biến thành NaNO3 và có thể có NaOH dư. Ta có ngay:
nNaOH = 1,3
Để có được 300ml dung dịch A thi phải cần mỗi dung dịch axit là 100ml
=> tổng n H+= ( 0,1.2 + 0,2 + 0,3 ). 0,1 = 0,07 mol
Ở dung dịch B có tổng n OH− = 0,49.V mol
rõ ràng dung dịch thu được pH = 2 => dư H^+ = 0,01. ( 0,3 + v ) mol (1)
phản ứng : H+ +OH− → H2O
theo phản ứng thì nH+ dư = 0,07 - 0,49.V (2) từ 1 và 2 => 0,07 - 0,49.V = 0,01. ( 0,3 + v )
=> V = 0,134 lit
=> Đáp án D
a)Gọi công thức oxit sắt:FexOy
2FexOy+(6x-2y)H2SO4=>xFe2(SO4)3+(3x-2y)...
_Muối thu được sau phản ứng là Fe2(SO4)3:
=>nFe2(SO4)3=120/400=0.3(mol)
nSO2=2.24/22.4=0.1(mol)
=>nSO2/nFe2(SO4)3=3x-2y/ x=0.1/0.3
<=>0.3(3x-2y)=0.1x
<=>0.6y=0.8x
<=>x/y=3/4
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4.
Viết lại:
2Fe3O4+10H2SO4=>3Fe2(SO4)3+SO2+10H2O
0.2------------------------------>0.3(m...
=>nFe3O4=0.3*2/3=0.2(mol)
=>mFe3O4=a=0.2*232=46.4(g)
b)_Cho CO đi qua Fe3O4 tạo thành Fe và khí CO2:
Fe3O4+4CO=>3Fe+4CO2
0.2------->0.8--->0.6-->0.8(mol)
=>nCO2=0.2*4=0.8(mol)
=>mCO2=0.8*44=35.2(g)
mddNaOH=500*1.25=625(g)
nNaOH=2.2*0.5=1.1(mol)
=>nNaOH/nCO2=1.1/0.8=1.375=>1<1.375<2=>... ra muối trung hòa và muối axit.
_Dung dịch A thu được gồm Na2CO3 và NaHCO3:
Gọi a,b là số mol của CO2 ở (1)(2):
CO2+2NaOH=>Na2CO3+H2O
a------->2a-------->a(mol)
CO2+NaOH=>NaHCO3
b--------->b-------->b(mol)
Ta có:
a+b=0.8
2a+b=1.1
<=>a=0.3,b=0.5
=>mNa2CO3=0.3*106=31.8(g)
=>mNaHCO3=0.5*84=42(g)
_mddsaupư=mCO2+mddNaOH
=35.2+625=660.2(g)
=>C%(Na2CO3)=31.8*100/660.2=4.8%
=>C%(NaHCO3)=42*100/660.2=6.4%
nFe(2+) = nFe + nFeO + nFe3O4 = 0,3mol
3Fe(2+) + 4H+ + NO3- → 3Fe(3+) +NO +2H2O
nNO3- = 0,1 ->V Cu(NO3)2=50ml nNO = nNO3- = 0,1
→ V = 2,24=> Đáp án C
Các phản ứng xảy ra:
Al + NaOH + H2O = NaAlO2 + 3/2H2 (1)
0,22 0,33 mol
2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 (2)
0,012 0,03 mol
KClO3 = KCl + 3/2O2 (3)
0,1 0,15 mol
Như vậy, 3 khí X, Y, Z tương ứng là: H2 (0,33 mol), Cl2 (0,03 mol) và O2 (0,15 mol).
H2 + Cl2 = 2HCl (4) 2H2 + O2 = 2H2O (5)
0,03 0,03 0,06 mol 0,3 0,15 0,3 mol
Theo phản ứng (4) và (5) thì các khí đã phản ứng vừa đủ với nhau, do đó dd A thu được là dung dịch của HCl.
Do đó: C% = 36,5.0,06.100/(36,5.0,06 + 18.0,3) = 80,22%
Gọi nM = x; nA = y; nB = z. M + 2H20 --> M(0H)2 + H2
x...........................x............
A + H20 --> A0H + 1/2H2 y.........................y........y/2
B + H20 --> B0H + 1/2H2 z......................z........z/2
Tổng n OH- là : 2x + y + z
1/2 dung dịch C thì chứa x + y/2 + z/2 mol 0H- chính bằng nH2 = 0,24 mol Ta có : H(+) + 0H(-) --->H20
0,24......0,24
=> tổng nH+ phải dùng là 0,24 mol (1)
mà số phân tử gam HCl nhiều gấp 4 lần số phân tử gam H2SO4. tức nHCl = 4nH2S04 nhưng trong phân tử H2S04 có 2H+
=> nH+ trong HCl = 2 nH+ trong H2S04 (2)
từ 1 và 2 => n H+ trong HCl =n Cl- = nHCl = 0,16 n H+ trong H2S04 = 2nS04(2-) =0,08
m muối = m kim loại + m Cl- + m S04(2-)
= 17,88/2 + 0,08*35,5 + 98*(0,08/2)
= 18,46 g
=> Đáp án D
Ta có các phản ứng phân li sau:
H2SO4 = 2H+ + SO42-
0,02 0,04
HNO3 = H+ + NO3-
0,04 0,04 mol
NaOH = Na+ + OH-
0,06 0,06
KOH = K+ + OH-
0,03 0,03 mol
Bản chất của phản ứng giữa 2 dung dịch trên là phản ứng axit - bazo nên:
H+ + OH- = H2O
0,08 0,09
Theo phản ứng (1) thì OH- dư 0,01 mol nên môi trường phản ứng sau phản ứng là môi trường bazo.
Mà [H+].[OH-] = 10-14, nên [H+] = 10-14/10-2 = 10-12, do đó pH của Z = -log(10-12) = 12.
Để trung hòa hết dd Z thì cần dùng 0,01 mol H+, tức là 0,005 mol H2SO4, nên V = 0,005/2 = 0,0025 lít = 2,5 ml.