K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

$n_{HCl}=0,2.2=0,4(mol)$

BTNT(H): $n_{H_2O}=0,5n_{HCl}=0,2(mol)$

BTNT(O): $n_{O(\text{trong oxit})}=n_{H_2O}=0,2(mol)$

$\to m_X=0,2.16+20=23,2(g)$

$\to A$

11 tháng 2 2022

\(m_{rắn}=m_{kl}+m_O\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_O=n_{H_2O}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{rắn}=20+0,2.16=23,2\left(g\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)

19 tháng 3 2016

a)ptpư : \(\text{FeS+2HCl→FeCl2+H2S}\)
               \(x\)                                        \(x\)       (mol)
         \(\text{ Fe+2HCl→FeCl2+H2}\)
          \(y\)                                       \(y\)          (mol)   
        \(H2S+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+PbS\)
          0,1mol                                                    \(n_{PbS}=\)\(\text{23,9/239=0,1mol}\)
\(\Rightarrow\) \(x\)\(\text{=0,1mol}\)
Mà : \(\text{x+y=4,48/22,4=0,2(mol)}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{y=0,2−0,1=0,1(mol) }\)
Tự tính tỉ lệ nhé

19 tháng 3 2016

b) Từ a \(\Rightarrow\) \(n_{FeS}\)=0,1mol\(\Rightarrow\) \(m_{FeS}\)\(=\)\(\text{0,1.88=8,8(g)}\)
                    \(n_{FeS}=\)0,1mol \(\Rightarrow\) \(m_{Fe}=\)\(\text{0,1.56=5,6(g)}\)
\(\Rightarrow\) \(m_X=\)8,8+5,6=14,4(g)=
=> %m=.... Đến đây bạn tự giải 

3 tháng 10 2016

Em có thể tham khảo cách giải sau:
Ta có: mO2 = (15,8 + 24,5)-36,3 = 4 gam. => nO2 = 0,125 mol.
nKMnO4 = 0,1 mol, nKClO3 = 0,2 mol.
Mn7+ + 5e -> Mn2+
Cl5+ + 6e -> Cl-1
2O2- -> O2 + 4e
2Cl-1 -> Cl2 + 2e
Bảo toàn electron, ta có: 0,1*5  + 0,2*6  = 0,125*4 + 2*nCl2
 => nCl2 =0,6 mol.

           3Cl2     +    6NaOH   ->  5NaCl  +    NaClO3   +  3H2O  (vì đun nóng).

Bđ       0,6              1,5

P/ư      0,6               1,2            1,0                0,2

Sau p/ư 0                 0,3           1,0                0,2.

=> m Rắn =0,3*40  + 1,0*58,5 +  0,2*106,5 = 91,8 gam.

23 tháng 5 2016

nBr2=0,05 mol

SO2         + Br2 + H2O =>H2SO4 +2HBr

0,05 mol<=0,05 mol

Chỉ có Cu pứ vs H2SO4 đặc nguội

Cu           =>Cu+2 +2e

0,05 mol<=           0,1 mol

S+6 +2e =>S+4

   0,1 mol<=0,05 mol

=>nCu=0,05 mol=>mCu=3,2g

=>mAl=5,9-3,2=2,7g

=>nAl=0,1 mol

Tổng nhh cr=0,1+0,05=0,15 mol

 

21 tháng 6 2020

Bn cho mình hỏi ngu phát là tại sao \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2O}\) vậy. Và tại sao khi cho X vào axit lại có khí \(H_2\) ?

23 tháng 6 2020

Phạm Minh Hà

Bảo toàn nguyên tố H, ta có: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2O}\)

Do phản ứng nung Mg và Fe chỉ diễn ra trong một thời gian nên sau phản ứng này, ta thu được chất rắn X bao gồm: Mg, Fe, MgO và hỗn hợp oxit sắt. Vậy, khi cho X vào H2SO4 loãng có khí H2.

1) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình phản ứng xảy ra. a) .NaCl, HCl, KOH, NaNO\(_3\) , HNO\(_3\) , Ba(OH)\(_2\) b). NaCl, NaBr, NaI, HCl, H\(_2\)SO\(_4\), NaOH c) Cho 5 dung dịch sau: Na\(_2\)CO\(_3\), NaCl, BaCl\(_2\), H\(_2\)SO\(_4\), HCl. Không dùng thêm thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học phân biệt 5 dung dịch trên 2) Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch...
Đọc tiếp

1) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học và viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
a) .NaCl, HCl, KOH, NaNO\(_3\) , HNO\(_3\) , Ba(OH)\(_2\)
b). NaCl, NaBr, NaI, HCl, H\(_2\)SO\(_4\), NaOH

c) Cho 5 dung dịch sau: Na\(_2\)CO\(_3\), NaCl, BaCl\(_2\), H\(_2\)SO\(_4\), HCl. Không dùng thêm thuốc thử, trình
bày phương pháp hóa học phân biệt 5 dung dịch trên

2) Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 0,448 lít
khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy m gam X trong khí clo dư thu được 7,3g hỗn hợp muối. Tính m

3)Cho 8,3g hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 1M (lấy dư 20% so với lượng
cần dùng) thu được 5,6 lít khí (đktc).
a, Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp và khối lượng muối thu được.
b, Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.

1
24 tháng 2 2020

1.

a)

- Cho quỳ tím vào các dung dịch

Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , HNO3 (nhóm 1 )

Quỳ tím chuyển thành màu xanh : KOH , Ba(OH)2 ( nhóm 2 )

Quỳ tím không xảy ra hiện tượng : NaCl và NaNO3 (nhóm 3 )

*Cho AgNO3 vào ( nhóm 1 ) ta được :

Kết tủa trắng : HCl

\(AgNO3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO3\)

Không xảy ra hiện tượng : HNO3

*Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được :

Kết tủa trắng : NaCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)

Không xảy ra hiện tượng :NaNO3

*Cho H2SO4 vào ( nhóm 2) ta được :

Kết tủa trắng : Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

Không xảy ra hiện tượng : KOH

b)

- Cho quỳ tím vào các dung dịch

Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , H2SO4 (nhóm 1)

Quỳ tìm chuyển thành màu xanh : NaOH

Không xảy ra hiện tượng :NaCl , NaBr ; NaI (nhóm 2)

*Cho AgNO3 vào (nhóm 1) ta được

Kết tủa trắng HCl

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

Không xảy ra hiện tượng H2SO4

Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được

Kết tủa trắng là : NaCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

Chuyển thành màu vàng nhạt là :NaBr

\(AgNO3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)

Chuyển thành màu vàng : NaI

\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)

2.

Cho hỗn hợp X vào HCl chỉ có Fe phản ứng:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)=n_{Fe}\)

Cho X tác dụng với Cl2

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)

\(\rightarrow n_{FeCl3}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{FeCl3}=0,02.\left(56+35,5.3\right)=3,25\left(g\right)\)

\(m_{CuCl2}=7,3-3,25=4,05\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{CuCl2}=\frac{4,05}{64+35,5.2}=0,03\left(mol\right)=n_{Cu}\)

\(\rightarrow m=m_{Fe}+m_{Cu}=0,02.56+0,03.64=3,04\left(g\right)\)

3.

Gọi số mol Al là x; Fe là y

\(\rightarrow27x+56y=8,3\left(g\right)\)

\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Fe}=1,5x+y=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Giải được \(x=y=0,1\)

\(\rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Al}=\frac{2,7}{8,3}=32,5\%\rightarrow\%m_{Fe}=100\%-32,5\%=67,5\%\)

Ta có muôí gồm AlCl3 và FeCl2

\(\rightarrow m_{muoi}=0,1.\left(27+35,5.3\right)+0,1.\left(56+35,5.2\right)=20,05\left(g\right)\)

b) Ta có: nHCl phản ứng=2nH2=0,5 mol

\(n_{HCl_{tham.gia}}=0,5.120\%=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)

1.Hòa tan hoàn toàn 15,76g hỗn hợp X gồm Mg. MgO và \(Mg\left(NO_3\right)_2\) bằng dung dịch hỗn hợp chứa 1,14 mol HCl và x mol \(NaNO_3\) vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,04 mol \(N_2\) và dung dịch Y chỉ chứa 3 muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có a mol NaOH tham gia phản ứng. Biết trong X phần trăm khối lượng MgO là 20,30457%. Giá trị của a? 2. Hòa tan hoàn toàn 7,028g hỗn hợp rắn X gồm: Zn, \(Fe_3O_4\), ZnO(số...
Đọc tiếp

1.Hòa tan hoàn toàn 15,76g hỗn hợp X gồm Mg. MgO và \(Mg\left(NO_3\right)_2\) bằng dung dịch hỗn hợp chứa 1,14 mol HCl và x mol \(NaNO_3\) vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,04 mol \(N_2\) và dung dịch Y chỉ chứa 3 muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có a mol NaOH tham gia phản ứng. Biết trong X phần trăm khối lượng MgO là 20,30457%. Giá trị của a?

2. Hòa tan hoàn toàn 7,028g hỗn hợp rắn X gồm: Zn, \(Fe_3O_4\), ZnO(số mol Zn bằng số mol ZnO) vào 88,2g dung dịch \(HNO_3\) 20% thu được dung dịch Y là 0,2688 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y cho đến khi phản ứng hết với các chất trong Y thu được lượng kết tủa cực đại, nung lượng kết tủa này trong khong khí đến khối lượng không đổi thu được 7,38g rắn. Giá trị của V.

3.Hòa tan hỗn hợp X gồm Mg, MgO,\(Fe_3O_4\)\(Fe\left(NO_3\right)_2\) (trong đó oxi chiếm 29,68% theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư có thấy 4,61mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 231,575g muối clorua và 14,56 lít (đktc) khí Z gồm NO, \(H_2\). Z có tỉ khối so với \(H_2\)\(\dfrac{63}{19}\). Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 102,2g chất rắn T. Phần trăm khối lượng MgO trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

0