Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có A O B ^ < A O C ^ nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra 20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.
b) Tương tự ý a), tính được
C O D ^ = 20° và B O D ^ = 40°.
c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2 (cùng bằng 20°). Do đó, tia OC là tia phân giác của góc BOD.
Bài 1:
O A B C
a)
Theo đề ra: Góc AOB = 48 độ
Góc AOC = 96 độ
=> Góc AOB < góc AOC => Tia OB nằm giữa hai tia OC và OA
Ta có: AOB + BOC = AOC
48 độ + BOC = 96 độ
BOC = 48 độ
b)
Ta có:
+) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
+) Góc AOB = góc BOC = 48 độ
=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC
Bài 2:
O A D C B
a)
Theo đề ra: Góc AOB = 124 độ
Góc AOC = 48 độ
=> Góc AOB > góc AOC => Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
Ta có: AOC + BOC = AOB
48 độ + BOC = 124 độ
BOC = 76 độ
b)
Theo đề ra: Tia OD là tia đối của tia OB => Góc BOD = 180 độ
Ta có: BOA + AOD = BOD
124 độ + AOD = 180 độ
AOD = 56 độ
Ta có: BOC + COD = BOD
76 độ + COD = 180 độ
COD = 104 độ
Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng :
Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB<AOC nên Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC ( Mik ko vẽ dk hình)
=> AOB + BOC = AOC
40 độ + BOC = 140 độ
BOC =140 độ -40 độ = 100 độ
Ta coi Tia CD là đường thẳng chia hai nữa mặt phẳng
=> Góc COD = 180 độ
Trên nữa mặt phẳng bờ chưa tia CD có BOC < COD nên tia Ob nằm giữa OC và OD
=> BOC + BOD = COD
100 độ + BOD = 180 độ
BOd = 180 độ -100 độ = 80 độ
Còn câu c bây giờ là 9h12 p mik đi ngủ đã
vậy BOC =100 độ
BOD = 80 độ