Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta viết dạng tổng quát của 4 số ấy là:
2k; 2k+2; 2k+4 và 2k+6 với k là số tự nhiên
Xét tích của hai số giữa và tích của số đầu và cuối lần lượt là:
(2k+2)(2k+4)=4k2+12k+8
2k(2k+6)=4k2+12k
=> (2k+2)(2k+4)-2k(2k+6)=4k2+12k+8-4k2-12k=8 không đổi
Vậy hiệu của tích 2 số giữa và tích số đầu và cuối trong 4 số tự nhiên chẵn liên tiếp là không đổi
Ta viết dạng tổng quát của 4 số ấy là: 2k; 2k+2; 2k+4 và 2k+6 với k là số tự nhiên
Xét tích của hai số giữa và tích của số đầu và cuối lần lượt là: (2k+2)(2k+4)=4k 2+12k+8
2k(2k+6)=4k 2+12k
=> (2k+2)(2k+4)-2k(2k+6)=4k 2+12k+8-4k 2 -12k=8 không đổi
Vậy hiệu của tích 2 số giữa và tích số đầu và cuối trong 4 số tự nhiên chẵn liên tiếp là không đổi
Cho a là 1 số chia hết cho 5
=> 4 số nguyên liên tiếp không chia hết cho 5 là: a+1, a+2, a+3, a+4
Hiệu của tích 2 số cuối với hiệu tích 2 số đầu là: (a+3)(a+4) - (a+1)(a+2) = \(a^2+4a+3a+12-\left(a^2+2a+a+2\right)\)
=\(a^2+4a+3a+12-a^2-2a-a-2\)
=\(4a+10\)
Vì a chia hết cho 5 nên tận cùng của a là 0 hoặc 5
Nếu a tận cùng bằng 0 thì 4a tận cùng bằng 0
Nếu a tận cùng bằng 5 thi 4a tận cùng bằng 4.5 = 20 ( tận cùng cũng bằng 0)
=> 4a tận cùng bằng 0
=> 4a + 10 có tận cùng bằng 0
Vậy hiệu của tích 2 số cuối với tích 2 số đầu có tận cùng bằng 0
Tk mình nha
Gọi 4 số lẻ đó là a-1;a+1;a+3;a+5
Ta có: \(\left(a+3\right)\left(a+5\right)-\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)
\(=a\left(a+5\right)+3\left(a+5\right)-\left(a^2-1^2\right)\)
\(=a^2+8a+15-a^2+1=8a+16=16.\left(\frac{1}{2}a+1\right)\) luôn chia hết cho 16
=>ĐPCM
a) Gọi 2 số chẵn đó là 2k và 2k + 2
Ta có : 2k ( 2k + 2 )
= 2k . 2 ( k + 1 )
= 4 . k . ( k + 1 )
ta có k và k+1 là 2 số liên tiếp => k . ( k + 1 ) chia hết cho 2
=> 4 . k . ( k + 1 ) chia hết cho 8 ( đpcm )
b) Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2a - 2, 2a và 2a + 2
Ta có: (2a - 2)2a(2a + 2)
= (4a2 - 4)2a
= 8a(a2 - 1)
= 8a(a - 1)(a + 1)
Vì a, a - 1 và a + 1 là ba số nguyên liên tiếp
=> a(a - 1)(a + 1) ⋮ 2 và 3
Mà ƯCLN(2, 3) = 0 => a(a - 1)(a + 1) ⋮ 6
=> 8a(a - 1)(a + 1) ⋮ 48
Hay (2a - 2)2a(2a + 2) ⋮ 48
Vậy tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 48
a) Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 1, một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3 nên tích của ba số đó chia hết cho 1x2x3=6
b) Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp. Trong 2 số chẵn liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2 = tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8. (1)
Trong 4 số tự nhiên liên tiếp chắc chẵn có 1 số chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và 8.
Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau => tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24 ( = 8.3)
Bài này áp dụng tính chất: Nếu a chia hết cho b; a chia hết cho c và b và c nguyên tố cùng nhau
=> a chia hết cho (b.c)
+ 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1
Gọi 4 số chẵn liên tiếp đó là: 2n; 2n + 2; 2n + 4; 2n + 6
Ta có: \(\left[2n.\left(2n+2\right)\right]-\left[\left(2n+4\right)\left(2n+6\right)\right]\)
\(=\left(4n^2+4n\right)-\left(4n^2+12n+8n+24\right)\)
\(=4n^2+4n-4n^2-12n-8n-24\)
\(=-16n-24\)
Vì: \(\left\{{}\begin{matrix}-16n⋮4\\24⋮4\end{matrix}\right.\)
=> -16n - 24 ⋮ 4
Hay: Hiệu của tích 2 số cuối với tích 2 số đầu chia hết cho 4