\(Na_3PO_4\) tác dụng với 51g \(AgNO_3\). tính khối...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

CaCl2 + 2AgNO3 -> Ca(NO3)2 + 2AgCl

nCaCl2=\(\dfrac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

2nCaCl2=nAgNO3=nAgCl=0,4(mol)

nCaCl2=nCa(NO3)2=0,2(mol)

mAgNO3=170.0,4=68(g)

mAgCl=143,5.0,4=57,4(g)

mCa(NO3)2=164.0,2=32,8(g)

18 tháng 6 2017

Có nhầm đề không vậy ?

18 tháng 6 2017

Câu 2

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.9,8\%}{98.100\%}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{KOH}=\dfrac{200.5,6\%}{56.100\%}=0,2\left(mol\right)\)

\(H_2SO_4+2KOH-->K_2SO_4+2H_2O\)

Ta có \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\) => H2SO4 là chât còn dư

\(m_{K_2SO_4}=0,1.174=17,4\%\)

\(C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{17,4}{200+200}.100\%=4,35\%\)

\(m_{H_2SO_4du}=\left(0,2-0,1\right).98=9,8\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4du}=\dfrac{9,8}{200+200}.100\%=2,45\%\)

Chỗ O2 là 0.3 chứ k phải 0.4 nha

a) \(n_{Al}=\frac{13.5}{27}=0.5\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{9.6}{32}=0.3\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2-->2Al_2O_3\)

Theo PTHH ta có \(\frac{n_{Al}}{n_{O2}}=\frac{4}{3}\)mà theo bài ra \(\frac{n_{Al}}{n_{O2}}=\frac{0.5}{0.4}\)

Suy ra : Al dư , O2 phản ứng hết

19 tháng 12 2016

Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3

Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2

Câu 2:

a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)

Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)

=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)

=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)

 

19 tháng 12 2016

Câu 1:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.

Al+ O2 ---> Al2O3

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.

4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3

Bước 3: Viết PTHH

4Al+ 3O2 -> 2Al2O3

Tỉ lệ:

Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2

CÂU 2:

a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:

Fe + HCl ---> FeCl2 + H2

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Bước 3: Viết PTHH

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c) Ta có:

nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)

=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)

1 tháng 1 2018

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

a) PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

mol 0,2 → 0,4 0,2 0,2

b) Số nguyên tử Fe : Số phân tử HCl : Số phân tử FeCl2 : Số phân tử H2

= 1 : 2 : 1 : 1

c) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

d) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

e) \(m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)

1 tháng 1 2018

a)Fe+2HCl--->FeCl2+H2

b) tỉ lệ: 1:2:1:1

nFe=11,2:56=0,2mol

c)theo PTHH 1 mol Fe tạo thành 1 mol H2

0,2 mol Fe tạo thành 0,2 mol H2

VH2=0,2.22,4=4,48(l)

d) theo PTHH 1 mol Fe cần 2 mol HCl

0,2 mol Fe cần 0,4 mol HCl

mHCl= 0,4.36,5=14,6g

e) theo PTHH 1mol Fe cần 1 mol FeCl2

0,2 mol Fe cần 0,2 mol FeCl2

mFeCl2 = 0,2.127=25,4g

19 tháng 9 2018

a) Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag↓

b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{AgNO_3}=2n_{Mg}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=0,4\times170=68\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg\left(NO_3\right)_2}=0,2\times148=29,6\left(g\right)\)