Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì còn lại chất rắn nên Cu còn dư, dung dịch gồm \(CuCl_2,FeCl_2\)
\(Fe_3O_4+HCl=FeCl_2+2FeCl_3+H_2O\)
\(Cu+2FeCl_3=CuCl_2+FeCl_2\)
\(n_{FeCl_3}=2n_{Cu\left(pu\right)}\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=n_{Cu}=a\Rightarrow n_{Cucl_2}=a;n_{FeCl_2}=3a\left(pu\right)\)
\(\Rightarrow a.135+3.127.a=61,92\Rightarrow a=0,12\)
\(\Rightarrow m_{hh}=m_{Cu\left(pu\right)}+m_{Fe_3O_4}+m_{cu\left(du\right)}=64.0,12.232.0,12+8,32=43,84\left(g\right)\)
CO + X -> Y + Khí Z gồm CO2 và CO
khí Z + Ca(OH )2 -> kết tủa trắng : CaCO3
=> chất khí phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa là CO2
m ( CaCO3) = 34 g; M (CaCO3)=40+12+16x3=100 (đvc)
=> n ( CaCO3) = 34:100=0,34 ( mol)
=> n( CO2) = n ( C) trong CO2 = n (C) trong CaCO3 =n ( CaCO3) =0,34 (mol)
=> n ( CO) phản ứng = n ( C) trong CO phản ứng = n ( C) trong CO2 tạo ra =n ( CO2) tạo ra =0, 34 (mol)
=> m( CO ) phản ứng =0, 34. (12+16)=9,52 g
m ( CO2) tạo ra =0,34. (12+16.2)=14,96 g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m (CO ) pứng + m (X) = m( CO2) tạo ra + m( Y)
=> 9,52 +37,68= 14,96 +m(Y)
=> m( Y) =32,24 g
Vậy khối lượng của Y là 32, 24 g