Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Bài này giải như bình thường thôi. Nhưng lưu ý với bạn là nếu có 1 muối là NaF thì muối này ko tạo kết tủa với AgNO3 đâu)
* Trường hợp 1: Ko có muối NaF
Gọi công thức tổng quát chung hai muối là: NaX.
Phương trình hoá học viết được:
NaX + AgNO3 = AgX + NaNO3
(23+X) (108+X) (g)
31,84 57,34
=> X=83,13 => Hai halogen là: Bx và I.
* Trường hợp 2: ! trong hai muối là NaF (giả sử là NaX)
Lúc đó chỉ có NaY phản ứng (chỉ có 3 khả năng: Cl, Br hoặc I thôi nên thử từng khả năng cũng được) => đáp án: Cl
Vậy 2 muối là NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI.
Nếu AgX và AgY đều kết tủa thì ta có:
NaX + AgNO3 -> AgX ↓ + NaNO3 (1)
a...........................a (mol)
NaY + AgNO3 -> AgY ↓ + NaNO3 (2)
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(23+X\right)a+\left(23+Y\right)b=31,84\left(I\right)\\\left(108+X\right)a+\left(108+Y\right)=57,34\left(II\right)\end{matrix}\right.\)
Giải hệ pt ta đc: a + b = 0,3 (III)
Từ (I) => aX + bY = 24,94 (IV)
Gọi \(\overline{X}\) là khối lượng nguyên tử trung bình của X, Y, ta có:
\(\overline{X}\)=\(\dfrac{m_{hh}}{n_{hh}}=\dfrac{24,94}{0,3}=83,13\)
Vì X < \(\overline{X}\) < Y => X < 83,13 < Y
X = 80 < 83,13 nên X là brom và Y = 127 > 83,13 nên Y là iot
Vậy công thức của hai muối là NaBr và NaI
Đặt công thức hóa học 2 muối là NaZ.
Trong đó X<Z<Y
PHƯƠNG TRÌNH LÀ:
NaZ+AgNO3===>NaNO3+AgZ
Theo bài:
31,84/( 23+Z)=57,34/(108+Z)
Giải pt ta được Z=83,3333
Vì X,Y 2 chu kì liên tiếp=> X=Br Y=I.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Gọi CTHH của muối là R2CO3
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=\dfrac{46,6}{233}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3}=n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)=n_{CO_2\left(BaCO_3\right)}\\n_{R_2CO_3}=n_{CO_2\left(còn.lại\right)}=0,3-0.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{R_2CO_3}=0,1\cdot\left(2R+60\right)=50-0,2\cdot197=10,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow R=23\)
Vậy kim loại cần tìm là Natri
a)
Do A và B đều là kim loại hóa trị II nên ta sử dụng phương pháp trung bình coi A và B là một chất gọi là X
=> CT chung của 2 muối là XCO3
Ta có nCO2 = \(\dfrac{1,12}{22,4}\) = 0,05 ( mol )
XCO3 + H2SO4 → XSO4 + H2O + CO2
0,05 <---- 0,05 <---0,05 <-- 0,05 < -0,05
bảo toàn khối lượng ta có
mXSO4 = mXCO3 + mH2SO4 - mH2O - mCO2
= 4,68 + ( 98 . 0,05 ) - ( 18 . 0,05 ) - ( 44 . 0,05 )
= 6,48 ( gam )
b) MXCO3 = mXCO3 : nXCO3 = 4,68 : 0,05 = 93,6
=> X = 93,6 - 12 - 16 . 3 = 33,6
có nACO3 : nBCO3 = 2 : 3
và nACO3 + nBCO3 = 0,05
=> nACO3 = 0,02 và nBCO3 = 0,03
=> nA = 0,02 và nB = 0,03
=> ( 0,02 . A + 5 : 3 . 0,03 . B) / 0,05 = 33,6
=> A = 24 ( là magie - Mg ) do B = A . 5 :3
=> B = 40 ( là canxi - Ca )
=> mMgCO3 = 1,68 ( gam )
=> %mMgCO3 = \(\dfrac{1,68}{4,68}\) . 100 \(\approx\) 36 %
=> %mCaCO3 = 100 - 36 = 64%
Thành phần % kim loại của mỗi muối :UU
Cái chỗ M đó suy ra là \(M_X< 83,13< M_Y\)
Thì có 2 chất liên tiếp là Br (80) và I (127)