Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.
Dung dịch kiềm :
pH=12 -> [OH-]=0,01
->nOH-=0,01a
Dung dịch axit :
pH=3-> [H+]=0,01 -->nH+=0,008
Sau khi pha trộn dung dịch thu được có pH=11
-> OH- dư
pH=11 -> [OH-]=0,001
Sau pha trộn Vdd = a+8
->nOH- dư = 0,001(a+8)
->0,01a-0,008=0,001(a+8)
->a=1,78 lít
nHCL= 0,05 mol
CuO +2 HCL -> CuCl2 +H2O
theo pt:0,025 0,05 0,025 (mol)
suy ra: mCuO= 0,025 . 80=2(g)
VCuCl2= 0,025.22.4= 0.56(l)
Cm CuCl2=0,025:0,56=0,04 (M)
_ mình không biết có đúng không nữa_
Trong khi các cơ quan chức năng và ngành y tế đang tập trung triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh nhằm tránh những hệ lụy gây ảnh hưởng kinh tế - xã hội, nhất là đời sống của người dân, thì theo phản ánh của bạn đọc vẫn còn nhiều nhà thuốc, cửa hàng lợi dụng tình hình dịch bệnh để tăng giá các mặt hàng.
Trước đó nhiều ngày, lợi dụng diễn biến phức tạp của dịch bệnh, nhiều người/hội/nhóm bán hàng trên mạng (online) đã tính toán "gom" hàng rồi đẩy giá lên cao, gây nhiễu loạn thị trường. Do sức mua và nhu cầu tăng vọt, nhiều người chạy theo lợi nhuận đã "biến" những hộp khẩu trang y tế bình thường chỉ bán với giá 30 đến 40 nghìn đồng/hộp, bỗng bị "đẩy" lên 100 nghìn đồng, nhiều cửa hàng còn bán với giá là 200 nghìn đồng/hộp. Chị Nguyễn Thị Minh ở khu Mỹ Ðình quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, bình thường chị mua một hộp khẩu trang bốn lớp chỉ có giá 40 nghìn đồng, nhưng sáng 30-1, mức giá này đã tăng lên tới 200 nghìn đồng/hộp. Thậm chí nhiều hiệu thuốc đã treo biển hết hàng.
Trong khi đó, anh Hoàng Tuân ở quận Thanh Xuân kể, thông thường anh chỉ mua loại khẩu trang y tế hộp 50 chiếc với giá 35 nghìn đồng. Thế nhưng, người bán lại đưa ra mức giá 90.000 đồng với cùng sản phẩm đó. Hơn nữa, họ không bán cả hộp, mà chia ra bán lẻ, mỗi gói 10 chiếc. Do quá lo lắng vì dịch bệnh, mặt khác trong dịp Tết nhiều cửa hàng thuốc chưa mở cửa, các siêu thị cũng chưa hoạt động trở lại, anh Tuân buộc phải lên mạng tìm mua khẩu trang y tế cho cả gia đình, nhưng mạng xã hội hay các trang thương mại điện tử đưa ra nhiều mức giá khác nhau, thậm chí có loại khẩu trang được giới thiệu "siêu phẩm, hiệu quả, chất lượng" lên tới hàng triệu đồng.
Trước khi xảy ra dịch bệnh do nCoV, người dân từng chứng kiến những "cơn bão" giá khác ăn theo nỗi lo lắng. Ðó là thời điểm cuối năm 2019, khi nhu cầu sử dụng thuốc đặc trị cúm Tamiflu tăng cao, cho nên xảy ra tình trạng khan hiếm khiến cho mặt hàng này đội giá gấp bốn đến năm lần. Tại một số hiệu thuốc trên địa bàn Hà Nội, loại thuốc này bị đẩy giá vùn vụt, thậm chí nhiều cửa hàng, thuốc đã không còn để bán. Khách hàng muốn mua phải đặt tiền trước, để chủ hiệu thuốc đặt hàng, kèm theo đó là lời cảnh báo "thuốc rất đắt", "không có để mua" của nhân viên bán thuốc.
Trước diễn biến khó lường của dịch bệnh, cùng với việc chỉ đạo sát sao của Bộ Y tế khuyến cáo về phòng bệnh do nCoV, đề nghị các địa phương cần có sự phối hợp ngành y tế tích cực triển khai những biện pháp phù hợp trong việc chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch dự trữ thuốc, vật tư y tế (nhất là khẩu trang y tế và nước rửa tay có chứa cồn…) để bảo đảm sẵn sàng cung ứng đủ phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh. Mặt khác, cần tiếp tục tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các cơ sở kinh doanh thuốc lợi dụng thời điểm dịch bệnh đang diễn ra để đầu cơ, tăng giá, gây hoang mang lo lắng cho người dân.
a, Dung dịch A là bazơ.
Na2O + H2O ---> 2NaOH + H2
mol: 0,05-------------------------0,1
CM = \(\dfrac{0,1}{1}\) = 0,1 M