K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

Ion X không thể là OH - , CO\(\frac{2^-}{3}\)do phản ứng với ion khác

=> B và C đều cùng ion -1 nên X sẽ là X-

Bảo toàn điện tích : nX= nA + 2nCa2+ - -nHCO3-

=>nX= 0,01 +0,02. 2 -0,02 = 0,03

=> Đáp án C

Giúp tớ nữa với ạ! Cảm ơn ạ !1. Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D=1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ 3,211%. Tìm giá trị của V?A. 17,92 B. 15,86 C. 20,16 D. 16,82. Hấp thụ hoàn toàn hoàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:- P1: cho từ từ vào 200ml dung dịch HCl 1M thu...
Đọc tiếp

Giúp tớ nữa với ạ! Cảm ơn ạ !

1. Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D=1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ 3,211%. Tìm giá trị của V?
A. 17,92 B. 15,86 C. 20,16 D. 16,8

2. Hấp thụ hoàn toàn hoàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- P1: cho từ từ vào 200ml dung dịch HCl 1M thu được 1,68 lít CO2 (đktc)
- P2: tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 dư thu được 49,25 g kết tủa. Tìm giá trị của x?
A. 0,3 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,4

3. Dung dịch X chứa 0,16 mol Na +, 0,12 mol Ba2+ và x mol HCO3-. Dung dịch Y chứa 0,08 mol Na+, y mol Ba2+ và 0,6 mol OH-. Lấy dung dịch X cho vào dung dịch Y, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị của m?
A.74,86g  B. 70,92g  C. 78,8g  D.68,95g

1
12 tháng 7 2016

Chị j ơi, cho e hỏi đây là bài lớp mấy ạ?lolang

12 tháng 7 2016

11 ạ. Sao vậy bạn :D :D

3 tháng 7 2018

Dung dịch có ion Ca2+ => Loại A (vì Ca2+ + CO32– => CaCO3)
Dung dịch có ion Ca2+, HCO3– =>Loại C (vì Ca2+ + HCO3– + OH– =>CaCO3+ H2O)
Với đáp án A, B thì ion X có điện tích 1–.
Theo định luật bảo toàn điện tích:
1.0,01 + 2.0,02 = 1.0,02 + 1.nX nX = 0,03 mol.
Vậy đáp án là: NO3– và 0,03.

Bài 1. Hòa tan 6 gam axit CH3COOH vào H2O để được 1 lít dung dịch a. Tính CM của ion H+ và \(alpha\) của axit biết Ka = 1,8.10-5 b. Thêm vào dung dịch 0,45 mol CH3COONa. Tính pH của dung dịch thu được. Giải thích sự biến đổi pH của dung dịch khi thêm CH3COONa. Nếu thêm vào dung dịch ban đầu một ít HCl thì pH của dung dịch thay đổi như thế nào. Giả sử trong các quá trình thể tích dung dịch thay đổi không...
Đọc tiếp

Bài 1. Hòa tan 6 gam axit CH3COOH vào H2O để được 1 lít dung dịch

a. Tính CM của ion H+\(alpha\) của axit biết Ka = 1,8.10-5

b. Thêm vào dung dịch 0,45 mol CH3COONa. Tính pH của dung dịch thu được. Giải thích sự biến đổi pH của dung dịch khi thêm CH3COONa. Nếu thêm vào dung dịch ban đầu một ít HCl thì pH của dung dịch thay đổi như thế nào. Giả sử trong các quá trình thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Bài 2. Cho tích số tan TMg(OH)2 = 5.10-12­­ và TFe(OH)3 = 3,8.10-38 và hằng số bazơ KNH3 =1,79.10-5­

1. Tính pH lúc bắt đầu có kết tủa Mg(OH)­2 từ d dịch MgCl2 0,01M và kết tủa có thể tách ra hoàn toàn ở trị số pH nào?

2. Nếu trộn 100ml dung dịch MgCl2 0,01M với 10ml dung dịch hỗn hợp NH30,1M & NH4Cl 1M (dung dịch B) thì kết tủa Mg(OH)­2 có tách ra không?

3. Nếu dùng 10ml dung dịch B thì có kết tủa được Fe(OH)3 từ dung dịch FeCl3 0,01M không?

Bài 3.

1. Metytamin trong nước có xảy ra phản ứng: CH3NH2 + H2O ⇌ CH3NH3+ + OH- ; Kb = 4.104

Hãy tính độ điện li của metylamin, biết rằng dung dịch có pH = 12. Tích số ion của nước là 10-14.

2. Độ điện li thay đổi ra sao (không cần tính) nếu thêm vào 1 lít metylamin 0,10M:

a. 0,010 mol HCl; b. 0,010 mol NaOH c. 1 mol NaCH3COO (pKb của CH3COOH là 9,24)

Hãy giải thích sự thay đổi đó.

1
12 tháng 4 2020

Bạn chi nhỏ câu hỏi ra

3 tháng 10 2019

Theo BTĐT: x = ( 0,12 + 0 ,05 - 0,12):2 = 0,025 (mol)

Cho 0 ,03 Ba(OH)2 vào dd X
Ba2+ + SO42- --->BaSO4

NH4+ OH- ---> NH3 +H2O

=> m = 7,875g

2 tháng 7 2017

E. Đáp án khác.

B và D không được chọn vì \(Mg^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow MgCO_3\downarrow\)

A và C không tuân theo định luật bảo toàn điện tích.

1. Để phân biệt các dd: NaHCO3, Na2CO3, CaCl2, NaCl chỉ cần 1 thuốc thử là: A. Quỳ tím B. dd MgSO4 C. dd AgNO3 D. dd NaNO3 2. Có 2 dd X và Y, biết mỗi dd chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion trong số các ion sau: Na+ (0,15mol), Ca2+ (0,1mol), NH4+ (0,25mol), H+ (0,2mol), Cl- (0,1mol), SO42- (0,075mol), NO3- (0,25mol) và CO32- (0,15mol). Dd X và Y lần lượt là: A. (X) gồm: NH4+, Na+, CO32-, Cl-. (Y) gồm các ion còn lại. B. (X) gồm: H+,...
Đọc tiếp

1. Để phân biệt các dd: NaHCO3, Na2CO3, CaCl2, NaCl chỉ cần 1 thuốc thử là:
A. Quỳ tím
B. dd MgSO4
C. dd AgNO3
D. dd NaNO3
2. Có 2 dd X và Y, biết mỗi dd chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion trong số các ion sau: Na+ (0,15mol), Ca2+ (0,1mol), NH4+ (0,25mol), H+ (0,2mol), Cl- (0,1mol), SO42- (0,075mol), NO3- (0,25mol) và CO32- (0,15mol). Dd X và Y lần lượt là:

A. (X) gồm: NH4+, Na+, CO32-, Cl-. (Y) gồm các ion còn lại.
B. (X) gồm: H+, Na+, CO32-, Cl-. (Y) gồm các ion còn lại.
C. (X) gồm: Ca2+, CO32-, Cl-, NH4+. (Y) gồm các ion còn lại.

D. (X) gồm: Ca2+, CO32-, H+, Cl-. (Y) gồm các ion còn lại.
3. Hòa tan 3 muối A, B, C vào nước thu được dd chứa 0,295mol Na+; 0,0225mol Ba2+; 0,25mol Cl- và 0,09mol NO3-. Công thức của 3 muối và khối lượng tương ứng là:
A
. NaCl (14,625g), NaNO3 (3,825g), Ba(NO3)2 (5,8725).
B. NaCl (14,625g), BaCl2 (4,68g), Ba(NO3)2 (5,8725).
C. NaNO3 (7,65g), BaCl2 (4,68g), NaCl (11,9925g).
D. A và C đều đúng.

0
19 tháng 9 2018

a) theo định luật bảo toàn điện tích ta có :

\(\sum n_{ion^+}=\sum n_{ion^-}\) \(\Rightarrow3a+2b=2c+d\) (không phải \(d^2\) đâu nha)

b) ta có : \(a=0,02;b=0,01;c=0,01\)

\(\Rightarrow3.0,02+2.0,01=2.0,01+d\) \(\Leftrightarrow d=0,06\)

ta có khối lượng muối khang bằng tổng khối lượng các \(ion\)

\(\Rightarrow m_{muối}=0,02.27+0,01.24+0,01.96+0,06.62=5,46\left(g\right)\)

vậy khối lượng muối khang thu được khi cô cạn dd là \(5,46\left(g\right)\)