Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\)
= \(\dfrac{a^3+a.c.b+b.d.c}{a.c.b+b.d.c+d^3}\)
= \(\dfrac{a^3}{d^3}=\dfrac{a}{d}\)
Đề có sai k bạn ??
Bài 1:
Xét 2 TH :
1) p chẵn :
p là số nguyên tố chẵn nên nó chỉ có thể là 2, nhưng 2 không thể là tổng 2 số nguyên tố vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất ---> TH 1 không có số nào.
2) p lẻ :
Giả sử p = m+n (m,n là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong m và n có 1 lẻ, 1 chẵn
Giả sử m lẻ, n chẵn ---> n = 2 ---> p = m+2 ---> m = p-2 (1)
Tương tự, p = q-r (q,r là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong q và r có 1 lẻ, 1 chẵn
Nếu q chẵn ---> q = 2 ---> p = 2-r < 0 (loại)
---> q lẻ, r chẵn ---> r = 2 ---> p = q - 2 ---> q = p+2 (2)
(1),(2) ---> p-2 ; p ; p+2 là 3 số nguyên tố lẻ (3)
+ Nếu p < 5 ---> p-2 < 3 ---> p-2 không thể là số nguyên tố lẻ
+ Nếu p = 5 ---> (3) thỏa mãn ---> p = 5 là 1 đáp án.
+ Nếu p > 5 :
...Khi đó p-2; p; p+2 đều lớn hơn 3
...- Nếu p-2 chia 3 dư 1 thì p chia hết cho 3 ---> p ko phải số nguyên tố (loại)
...- Nếu p-2 chia 3 dư 2 thì p+2 chia hết cho 3 ---> p+2 ko phải số n/tố (loại)
Vậy chỉ có 1 đáp án là p = 5.
3. Câu hỏi của Nguyễn Huyền Như - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
=> a.(b - c) + c.(b - c) = -1
=> (b - c).(a + c) = -1
=> b - c = 1; a + c = -1 hoặc b - c = -1; a + c = 1
=> (b - c) + (a + c) = 1 + (-1) hoặc (b - c) + (a + c) = -1 + 1
=> b + a = 0
=> a và b là 2 số đối nhau
=> \(\frac{a}{b}=-1\)
https://olm.vn/hoi-dap/question/630947.html
Bạn tham khảo nhé.