Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì 2 điện tích điểm \(q_1=q_2=-4.10^{-6}\left(C\right)\) nên muốn đặc thêm một điện tích điểm nữa sao cho điện tích điển đó cân bằng thì chỉ cần đặc ở giữa còn độ lớn điện tích bao nhiêu cũng được .
Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều chịu tác dụng của \(\overrightarrow{P}\) và \(\overrightarrow{F}\); Vì \(\overrightarrow{F}\) hướng lên trên nên q < 0
Ở trạng thái cân bằng: \(F=P\Rightarrow\left|q\right|.E=m.g\Rightarrow\left|q\right|=\dfrac{m.g}{E}=\dfrac{10^{-11}.10}{1000}=10^{-13}C\)
\(\Rightarrow q=-10^{-13}C\)
Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều chịu tác dụng của \(\overrightarrow{P}\) và \(\overrightarrow{F}\); Vì \(\overrightarrow{F}\) hướng lên trên nên q < 0
Ở trạng thái cân bằng: \(F=P\Rightarrow\left|q\right|.E=m.g\Rightarrow\left|q\right|=\dfrac{m.g}{E}=\dfrac{10^{-11}.10}{1000}=10^{-13}C\)
\(\Rightarrow q=-10^{-13}C\)
B. E=12.25
\(I=U/R=12/4.8=2.5(A) \)
\(I=E/(R+r) <=> 2.5=E/(4.8+0.1) =>E=12.25\)
Caau 10 :quả cầu q2 đẩy quả cầu q1 => q2 mang điện tịch dương
quả cầu thứ nhất chịu tác dụng của 3 lực : Lực tĩnh điện F = kq1q2/r^2 , trọng lực P = mg và lực căng dây T
vẽ hình ra ta thấy:
tan30 = P/F => F. tan 30 = P <=> kq1q2/r^2 . tan 30 = mg => q2= (mgr^2)/(k.q1.tan30)
thay số ta được q2= + 0,17 μC
cau 11 :
http://ly.hoctainha.vn/Thu-Vien/Bai-Tap/707/bai-707