Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho que đóm còn tàn lửa vào 5 bình, nếu bình nào làm que đóm bùng cháy là O2
- Đốt 4 khí còn lại : nếu khì nào có thể cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt( có thể khi đốt phát tiếng nổ nhẹ) là H2
- Sục 3 khí còn lại vào nước vôi trong, nếu bình nào xuất hiện kết tủa( hay nước vôi trong vẩn đục) là CO2
- Đốt 2 khí còn lại và sục vào nước vôi trong, sản phẩm khí nào làm nước vôi trong vẩn đục là NH4. Còn lại N2 không có hiện tượng
Các PTHH : 2H2 + O2 ===> 2H2O
CH4 + 2O2 ===> CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3 + H2O
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua
a)Fe2O3 → Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe(NO3)2
b)Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl2 Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
FeSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)2
Phương trình hóa học :
4Na+ O2 → 2Na2O
Tỉ lệ : số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
a) Phương trình hóa học: 4Na + O2 => 2Na2O.
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.
b) Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O => 2H3PO4.
Tỉ lệ: Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2.
Bài 1: Dùng quỳ tím để thử thì H2SO4 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ còn KOH làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn H2O và NaCl không làm quỳ tím biến đổi màu. Lấy H2O và NaCl đung nóng thì H2O bay hơi hết còn NaCl thì còn chất kết tinh
1 a) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
c) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
2a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
c) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
d) \(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
Ta trích mỗi chất làm mẫu thử :
Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết :
- Mẫu thử nào làm quỳ tím ẩm hóa xanh là Ba(OH)2( ban đầu có chứa BaO) và NaOH ( ban đầu có chứa Na2O)
- Mẫu thử nào làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là H3PO4 ( ban đầu có chứa P2O5)
- Mẫu thử nào không làm quỳ tím ẩm đổi màu thì đó là MgO
Để nhận biết BaO và Na2O thì ta cho 2 mẫu thử tác dụng với CO2 , mẫu thử nào tạp ra kết tủa thì đó là BaO , mẫu thử nào không có kết tủa , các chất tan hết thì đó là Na2O
PTHH :
BaO + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 \(\downarrow\)
Na2O + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3
lấy mỗi lọ trên một ít hóa chất đễ làm mẫu thử hòa tan các lọ trên vào nước sau đó cho quỳ tím vào nếu
quỳ tím hóa đỏ => P2O5 pt p2o5+3h2o--> 2h3po4
- nếu quỳ tím hóa xanh => BaOvà Na2O cho dd này tác dụng với H2SO4 nấu tạo kt trắng ==> BaO
pt : BaO+2H2O->Ba(OH)2+H2O
Na2O+2H2O -> 2NaOH+H2O
Ba(OH)2+H2SO4-> BaSO4+2H2O
nếu không tan => MgO
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Các mẫu thử tan là: Na2O và P2O5
Mẫu thử không tan là ZnO2
Na2O + H2O => 2NaOH
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím => xanh : chất ban đầu là Na2O
Mẫu thử quỳ tím =< đỏ : chất ban đầu là P2O5
Cho 3 hóa chất bị mất nhãn vào nước
Không tan là ZnO2
Tan là: Na2O, P2O5
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Dùng quỳ tím để nhận biết quỳ tím chuyển xanh là: \(H_3PO_4\), quỳ tím chuyển đỏ là: \(NaOH\)