Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
ta có:
R=R1+R2=25\(\Omega\)
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,24A\)
mà I=I1=I2
\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=2,4V\)
\(\Rightarrow U_2=U-U_1=3,6V\)
ta có :
\(R_{t\text{đ}}=\left(\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}\right)+R_1\)
\(=\dfrac{R^2}{2R}+R\) =\(=\dfrac{R^2}{2R}+\dfrac{2R^2}{2R}\)=\(\dfrac{3R^2}{2R}\)
Từ đề bài ta có :
\(\dfrac{3R^2}{2R}=120\)
Giải phương trình được:
R = 80Ω
Bài làm:
Sơ đồ mạch điện là: \(\left(R_2\text{/}\text{/}R_3\right)ntR_1\)
Từ sơ đồ mạch điện nên: \(\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_{TĐ}=R_{23}+R_1=\dfrac{R}{2}+R\left(\Omega\right)\)
Mà: \(R_{TĐ}=120\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{R}{2}+R=120\Rightarrow R=80\left(\Omega\right)\)
Vậy ...................................
Trong mạch nối tiếp, ta có:
U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2).
Mặt khác, U = IRtđ. Từ đó suy ra: Rtđ = R1 + R2.
a) Điện trở tương đương của R2 và R3:
\(\dfrac{1}{R_{23}}=\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{10}\Rightarrow R_{23}=6\text{Ω}\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 : U3 = I3.R3 = 0,3.10 = 3V
=> U23 = U2 = U3 = 3V (vì R2 // R3)
Cường độ dòng điện qua R2: I2=U2R2=315=0,2AI2=U2R2=315=0,2A
Cường độ dòng điện qua R1: I = I1 = I2 + I3 = 0,3 + 0,2 = 0,5A
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
UAB = I.R = I(R23 +R1) = 0,5(6+9) = 7,5V
ta có:
I=I1=I2=I3=2A
U=U1 + U2 + U3
\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)
Mà R1=R2=4R3
\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)
giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)
\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)
1/
a/Có R1//R2 => Rtđ= \(\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)
b/ => U=U1=U2= 9V
=> I1= \(\frac{U_1}{R_1}=\frac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)
=> I2= \(\frac{U_2}{R_2}=\frac{9}{15}=0,6\left(A\right)\)
=> I= I1+I2= 0,9+0,6= 1,5(A)
c/ Có (R1//R2)ntR3
=> U1=U2= I1.R1= 0,3.10= 3(V)
=> U3= U-U12= 9-3= 6(V)
=> I12= U12/R12= \(\frac{3}{6}=0,5\left(A\right)\) = I3
\(\Rightarrow R_3=\frac{U_3}{I_3}=\frac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)
2/
TH1: R1ntR2ntR3 => Rtđ= R1+R2+R3
TH2: R1//R2//R3 => \(R_{tđ}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}\)
TH3: R1nt(R2//R3) => \(R_{tđ}=R_1+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}\)
TH4: (R1ntR2)//R3 \(\Rightarrow R_{tđ}=\frac{1}{R_1+R_2}+\frac{1}{R_3}\)
Vì mấy cái điện trở này khác nhau nên có khá nhiều cách mắc, lười nên tb 4 cách mắc chính, còn đâu bn tự đảo vị trí các điện trở đi là đc :))