K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

a, Ta có:

\(x-24=y\\ x-y=24\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{7-3}=\dfrac{24}{4}=6\)

+) \(\dfrac{x}{7}=6\Rightarrow x=6\cdot7=42\)

+) \(\dfrac{y}{3}=6\Rightarrow6\cdot3=18\)

Vậy \(x=42;y=18\)

b, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{y-z}{7-2}=\dfrac{48}{5}=9,6\)

+) \(\dfrac{x}{5}=9,6\Rightarrow x=9,6\cdot5=48\)

+) \(\dfrac{y}{7}=9,6\Rightarrow y=9,6\cdot7=67,2\)

+) \(\dfrac{z}{2}=9,6\Rightarrow z=9,6\cdot2=19,2\)

Vậy \(x=48;y=67,2;z=19,2\)

30 tháng 11 2017

mk giải đc bao nhiêu thì bn làm bấy nhiêu nha

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y+z}{10+6+21}=\dfrac{25}{37}\)

Do đó: x=250/37; y=150/37; z=525/37

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)

Do đó: x=18; y=16; z=15

c: Ta có: x/2=y/3

nên x/8=y/12(1)

Ta có: y/4=z/5

nên y/12=z/15(2)

Từ (1) và (2) suy ra x/8=y/12=z/15

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{8+12-15}=\dfrac{10}{5}=2\)

Do đó: x=16; y=24; z=30

3 tháng 2 2019

\(a,A=\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{13}}{\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{13}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}{\dfrac{5}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{8}}\\ A=\dfrac{\dfrac{405}{572}}{\dfrac{645}{1001}}+\dfrac{\dfrac{5}{12}}{\dfrac{25}{24}}\\ A=\dfrac{189}{172}+\dfrac{2}{5}\\ A=\dfrac{1289}{860}\)

22 tháng 12 2017

Ta có : x - 24 = y

=> x - y = 24

Lại có : \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{7-3}=\dfrac{24}{4}=6\)

( theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau )

Nên \(\dfrac{x}{7}=6\) => x = 42

\(\dfrac{y}{3}=6\) => y = 18

Vậy x = 42, y = 18

22 tháng 12 2017

Ta có :\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{y-x}{7-5}=\dfrac{48}{2}=24\)

( theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau )

Nên \(\dfrac{x}{5}=24\) => x = 120

\(\dfrac{y}{7}=24\) => y = 168

\(\dfrac{z}{2}=24\) => z = 48

Vậy x = 120, y = 168, z = 48

2 tháng 1 2018

\(2\left(x+y\right)=5\left(y+z\right)=3\left(z+x\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2\left(x+y\right)}{30}=\dfrac{5\left(y+z\right)}{30}=\dfrac{3\left(z+x\right)}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+y}{15}=\dfrac{y+z}{6}=\dfrac{z+x}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x+y}{15}=\dfrac{y+z}{6}=\dfrac{z+x}{10}=\dfrac{z+x-y-z}{10-6}=\dfrac{x-y}{4}\left(1\right)\)

\(\dfrac{x+y}{15}=\dfrac{y+z}{6}=\dfrac{z+x}{10}=\dfrac{x+y-z-x}{15-10}=\dfrac{y-z}{5}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có đpcm

3 tháng 11 2018

a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6};\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\)\(x+y-z=69\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{5}\times\dfrac{1}{8}=\dfrac{y}{6}\times\dfrac{1}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}\)(1)

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{8}\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{z}{7}\times\dfrac{1}{6}\Rightarrow\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}\)(2)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}=\dfrac{x+y-z}{40+48-42}=\dfrac{69}{46}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{40\times3}{2}=60\\\dfrac{y}{48}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow y=\dfrac{48\times3}{2}=72\\\dfrac{z}{42}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow z=\dfrac{42\times3}{2}=63\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=72\\z=63\end{matrix}\right.\)

31 tháng 10 2018

Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{4}\))

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{x}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{3}\))

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)và x+y-z=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Ta có:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y-z}{20+24-21}=\dfrac{69}{23}=3\)

\(\dfrac{x}{20}=3\Rightarrow x=20.3=60\)

\(\dfrac{y}{24}=3\Rightarrow y=24.3=72\)

\(\dfrac{z}{21}=3\Rightarrow z=3.21=63\)

Vậy x=60; y=72; z=63

8 tháng 10 2017

a,3x=2y;7y=5z

=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta co:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x-y+z}{10-15+21}=\dfrac{32}{16}=2\\ \Rightarrow x=2.10=20\\ y=2.15=30\\ z=2.21=42\)

Các câu sau tương tự

10 tháng 10 2017

b,\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\),\(\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{z}{5}\) và 2x-3y+z=6

Từ đề bài ta có:

\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{9}\)=\(\dfrac{y}{12}\)(1)

\(\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{z}{5}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{y}{12}\)=\(\dfrac{z}{20}\)(2)

từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{9}\)=\(\dfrac{y}{12}\)=\(\dfrac{z}{20}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{2x}{18}\)=\(\dfrac{3y}{36}\)=\(\dfrac{z}{20}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{2x}{18}\)=\(\dfrac{3y}{36}\)=\(\dfrac{z}{20}\)=\(\dfrac{2x-3y+z}{18-36+20}\)=\(\dfrac{6}{2}\)=3

\(\Rightarrow\)x=3.9=27

y=3.12=36

z=3.20=60

Vậy.....

chúc bạn học tốt,nhớ tick cho mình nhaleuleu

31 tháng 7 2017

d) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)\(xyz=810\)

Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=k\)

=> \(x=2k\) ; \(y=3k\) ; \(z=5k\)

Thay \(x=2k;y=3k;z=5k\) vào \(xyz=810\) ta được

\(2k.3k.5k=810\)

\(30k=810\)

\(k^3=27\)

=> k = 3

=> \(x=2.3=6\)

=> \(y=3.3=9\)

=> \(z=5.3=15\)

19 tháng 1 2018

a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}\)

\(=\dfrac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}\)

\(=\dfrac{2x+2y+2z}{x+y+z}=\dfrac{2\cdot\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{y+z+1}{x}=2\Rightarrow y+z+1=2x\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+z+2}{y}=2\Rightarrow x+z+2=2y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+y-3}{z}=2\Rightarrow x+y-3=2z\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=\dfrac{1}{2}\)

+) \(x+y+z=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y+z=\dfrac{1}{2}-x\)

Thay vào \(y+z+1=2x\) ; ta có :

\(\dfrac{1}{2}-x+1=2x\Rightarrow3x=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

+) \(x+y+z=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x+z=\dfrac{1}{2}-y\)

Thay vào \(x+z+2=2y\) ; ta có :

\(\dfrac{1}{2}-y+2=2y\Rightarrow3y=\dfrac{5}{2}\Rightarrow y=\dfrac{5}{6}\)

+) \(x+y+z=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x+y=\dfrac{1}{2}-z\)

Thay vào \(x+y-3=2z\) ; ta có :

\(\dfrac{1}{2}-z-3=2z\Rightarrow3z=\dfrac{-5}{2}\Rightarrow z=\dfrac{-5}{6}\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{5}{6}\\z=\dfrac{-5}{6}\end{matrix}\right.\)

19 tháng 3 2017

4) Ta có: a2=bc => aa=bc =>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{a}\)

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{a}=k\left(k\ne0\right)\)

=> a=bk ; c=ak

+)\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{bk+b}{bk-b}=\dfrac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\dfrac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

+) \(\dfrac{c+a}{c-a}=\dfrac{ak+a}{ak-a}=\dfrac{a\left(k+1\right)}{a\left(k-1\right)}=\dfrac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)

5) phải xét 2 trường họp dài lắm nên mình chả muốn làm ~~