K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

Trùi ui,khó quá đi mất

8 tháng 3 2017

bđt C-B-S dạng tổng quát, trên mạng có chứng minh

23 tháng 11 2017

Bạn áp dụng cái này là được: \(a^3-a⋮3\)\(\forall a\in Z\)

6 tháng 9 2015

Theo giả thiết ta có \(\left(a_1^2+\cdots+a_{2015}^2\right)-2\cdot2015\cdot\left(a_1+\cdots+a_{2015}\right)\le2015^3-2\cdot2015^3+1=1-2015^3\), do vậy mà \(\left(a_1-2015\right)^2+\cdots+\left(a_{2015}-2015\right)^2\le1\), vì các số bên vế trái đều là các số tự nhiên nên trong các số này có 2014 số bằng 0 số còn lại bằng 0 hoặc bằng 1. Thành thử trong 2015 số tự nhiên \(a_1,\ldots,a_{2015}\) có \(2014\) số bằng \(2015\) số còn lại có thể bằng \(2015\), có thể \(2014\)  hoặc \(2016\). Tuy nhiên hai trường hợp sau không thoả mãn. Vậy tất cả các số bằng \(2015\)

4 tháng 11 2016

chữ nhỏ thế

to ra được không

tk nhé@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

LOL

7 tháng 11 2016

chữ thế mà ko đọc đc à bạn

2 tháng 11 2017

Xét a1^5 - a1 = a1.(a1^4-1) = a1.(a1^2-1).(a1^2+1) = a1.(a1-1).(a1+1).(a1^2-4+5)

= a1.(a1-1).(a1+1).(a1-2).(a1+2) + 5.a1.(a1-1).(a1+1)

Ta thấy a1-2;a1-1;a1;a1+1;a1+2 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 , 1 số chia hết cho 3 , 1 số chia hết cho 5

=> a1.(a1-1).(a1+1).(a1-2).(a1+2) chia hết cho 30 [vì (2;3;5)=1] (1)

Lại có a1-1;a1;a1+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 3

=> a1.(a1-1).(a1+1) chia hết cho 6 [vì(2;3)=1]

=>5.a1.(a1-1).(a1+1) chia hết cho 30(2)

Từ (1) và (2) => a1^5-a1 chia hết cho 30

Tương tự a2^5-a2 chia hêt cho 30

......

a2013^5-a2013 chia hết cho 30

=> M-N chia hết cho 30 

Mà N chia hết cho 30 nên M chia hết cho 30

2 tháng 11 2017

cm M chia hết cho N á

Bài này làm r mà quên mất