K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

Sửa đề : Xác định kim loại Z biết rằng 500ml dung dịch HCl 1M hòa tan dư 4,8g kim loại đó

nH2=0,05 mol

PTHH: 

Fe+2HCl→FeCl2+H2↑

Z + 2HCl →ZCl2+H2↑

Đặt công thức chung của hỗn hợp là N

N  +  2HCl → NCl2 + H2

0,05______________0,05 

⇒MN=\(\dfrac{2}{0,05}\)=40 

Vì MFe =56>40

⇒MZ <40 (1)

Ta có : nHCl<0,5.1=0,5 mol

Z + 2HCl →ZCl2+H2↑

=> nZ < 0,25

=> MZ >\(\dfrac{4,8}{0,25}=19,2\)(2)

Từ (1), (2), ta có 19,2<MZ <40

Mà Z hóa trị II

⇒Z là Magie

25 tháng 7 2021

dạ em cảm ơn nhưng nếu đề cho thêm 1M thì em cũng làm được ạ! em chỉ muốn mọi người xác nhận xem đề chuẩn chưa thoi ạ

9 tháng 1 2022

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol) \Rightarrow 56a + Mb = 9,6(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_{H_2} =a  + b = 0,2 \Rightarrow a = 0,2  - b$

Ta có : 

$56a + Mb = 9,6$
$⇔ 56(0,2 - b) + Mb = 9,6$

$⇔ Mb - 56b = -1,6$
$⇔ b(56 - M) = 1,6$

$⇔ b = \dfrac{1,6}{56 - M}$

Mà $0 < b < 0,2$

Suy ra : $0 < \dfrac{1,6}{56 - M} < 0,2$
$⇔ M < 48(1)$

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_M = n_{H_2} < \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25$
$\Rightarrow M_M > \dfrac{4,6}{0,25} = 18,4$

+) Nếu $M = 24(Mg)$

Ta có : 

$56a + 24b = 9,6$
$a + b = 0,2$

Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05

$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$
$m_{Mg} = 0,05.24 = 1,2(gam)$

+) Nếu $M = 40(Ca)$
$56a + 40b = 9,6$
$a + b = 0,2$
Suy ra a = b = 0,1

$m_{Ca} = 0,1.40 = 4(gam)$
$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$

22 tháng 5 2021

Thí nghiệm 2 : n HCl = 18,25/36,5 = 0,5(mol)

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
Vì HCl dư nên :  2n M < 0,5

<=> n M < 0,25

<=> M > 4,6/0,25 = 18,4  (1)

Thí nghiệm 1:  n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)

n M = a(mol)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

=> n Fe = 0,2 - a(mol)

Ta có : 0 < a < 0,2

M,a + 56.(0,2 - a) = 9,6

<=> M = (56a - 1,6)/a

<=> M < 48 (2)

Từ (1)(2) suy ra 18,4 < M < 48

- Nếu M = 40(Ca)

Ta có : 40a + 56(0,2 -a) = 9,6 => a = 0,1 

m Ca = 0,1.40 = 4(gam)

m Fe = 9,6 -4 = 5,6(gam)

- Nếu M = 24(Mg)

Ta có : 24a + 56(0,2 -a) = 9,6 => a = 0,05

m Mg = 0,05.24 = 1,2(gam)

m Fe = 9,6 -1,2 = 8,4(gam)

18 tháng 2 2021

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + Mb = 12\)

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2 - b ( 0< b < 0,2)\)

Suy ra: 

56(0,2 -  b) + Mb = 12

\(\Rightarrow M = \dfrac{0,8 + 56b}{b}\)

Vì 0 < b < 0,12

Nên M > 62,67(1)

Mặt khác,

\(n_M > \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,35\\ \Rightarrow M < \dfrac{23,8}{0,35} = 68(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: 62,67 < M < 68

Do đó, M = 65(Zn) thì thỏa mãn

Vậy M là Zn(Kẽm)

 

24 tháng 7 2021

câu aundefined

24 tháng 7 2021

làm xong câu a rồi mà cảm ơn bạn nhiều nghen

12 tháng 2 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,27 (mol)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> mmuối = 5,85 + 0,27.36,5 - 0,135.2 = 15,435 (g)

b) VH2 = 3,024 (l) (Theo đề bài)

c) 

Hỗn hợp kim loại gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 27a + MX.3a = 5,85

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             a----------------------->1,5a

             X + 2HCl --> XCl2 + H2

            3a------------------->3a

=> 1,5a + 3a = 0,135

=> a = 0,03 (mol)

=> MX = 56 (g/mol)

=> X là Fe

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi