K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

a) Gọi oxit kim loại là MO

MO+H2SO4--->MSO4+H2O

n H2SO4=0,1.0,4=0,04(mol)

Theo pthh

n MO=n H2SO4=0,04(mol)

M MO=\(\frac{2,88}{0,04}=72\)

M+16=72--->M=56

Vậy oxit KL là FeO

b) Theo pthh

n FeSO4=n H2SO4=0,04(mol)

m FeSO4=0,04.152=6,08(g)

8 tháng 8 2019

nH2SO4 = 0.04 mol

RO + H2SO4 --> RSO4 + H2O

0.04___0.04

M = 2.88/0.04 = 72

<=> R + 16 = 72

=> R = 56

CTHH: FeO

nFeSO4 = 0.04 mol

M = 7.52/0.04 = 188

<=> 152 + 18n = 188

=> n = 2

CT: FeSO4.2H2O

8 tháng 8 2019

a) Gọi CTHH là MO

PTHH: MO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O

n\(H_2SO_4\) = 0,4 . 0,1 = 0,04 mol

Theo PTHH: nMO = 0,04 mol

MRO = \(\frac{2,88}{0,04}\) <=> R + 16 = 72 <=> R = 56

=> R là Fe

CTHH là FeO

b) Gọi CTHH là FeSO4.xH2O

Theo PTHH: n\(FeSO_4\) = 0,04 mol

M\(FeSO_4\).x\(H_2O\) = \(\frac{7,52}{0,04}\) = 188

<=>( 56 + 32 + 64) + 18x = 188

<=> x = 2

Vậy: CTHH là FeSO4.2H2O

22 tháng 3 2020

Gọi tên kim loại là R

\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

1_____1__________1___________

Giả sử có 1 mol H2SO4

\(m_{dd_{H2SO4}}=\frac{1.98}{20\%}=490\left(g\right)\)

\(C\%_{RSO4}=28,07\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{1R+96}{490+R+16}=28,07\)

\(\Leftrightarrow R=64\)

Vậy oxit là CuO

22 tháng 3 2020

Công thức oxit kim loại X là XO. Giả sử lấy 1 mol XO

XO + H2SO4 → XSO4 + H2O

1 mol → 1 mol → 1 mol

mH2SO4 = 98 gam => mdd H2SO4 = 98.100\20=49gam

=> mdd sau phản ứng = mdd trước phản ứng = mdd H2SO4 + mXO = 49 + X + 16 gam

=>C%ddXSO4=(X+96).100%\49+X+16=28,07%=>X=-108(vô lí)

28 tháng 4 2017

Bài giải:

Gọi công thức cần tìm là RO có số mol là 1

PTHH: RO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O

Khối lượng H2SO4 đã dùng :98(g)

Khối lượng dung dịch axit ban đầu:

98:20%=490(g)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

490+(MR+16).1=MR+506

Nồng độ của dung dịch muối sau phản ứng:

\(\dfrac{M_R+96}{M_R+506}.100\%=22,64\%\)

Từ đó ta suy ra được MR=24. CTHH của oxit cần dùng là: MgO

23 tháng 4 2017

gọi CTHH là AO

PT: AO+ H2SO4--> ASO4 + H2O

a--> a a

=> mH2SO4=98a --> mddH2SO4=1000a

mdd sau pư= a.(A+16)+ 1000a= a(A+1016)

% ASO4= \(\dfrac{a\left(A+96\right)}{a\left(A+1016\right)}.100=11,5385\)

=> \(\dfrac{A+96}{A+1016}=0,115385=>A=24\left(Mg\right)\)

23 tháng 4 2017

thêm kết luận oxit đó là MgO

15 tháng 4 2019

Gọi CT của Oxit: RO (x mol)

RO + H2SO4 --> RSO4 + H2O(1)

Từ (1) có:

nH2SO4= x (mol)

nMSO4= x (mol)

mdd H2SO4= 9800x/a (g)

\(C\%RSO4=\frac{\left(R+96\right)x}{\left(R+16\right)x+\frac{9800x}{a}}\cdot100\%=b\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(R+96\right).100a}{\left(R+16\right)a+9800}=b\)

\(\Leftrightarrow R=\frac{16ab+9800b-9600a}{\left(100-b\right)a}\)

b) Thay a= 10, b= 11.76 có:

\(\Rightarrow R=\frac{16\cdot11,76\cdot10+9800\cdot11,76-9600\cdot10}{\left(100-11,76\right)\cdot10}\cong24\left(Mg\right)\)

Vậy: CT của oxi: MgO

15 tháng 4 2019

bạn quy đồng 2 vế lên nha sẽ thành là:

\(\frac{\left(R+96\right)100x}{\frac{\left(R+16\right)ax+9800x}{a}}\)

<=>\(\frac{\left(R+96\right)100ax}{x\left[\left(R+16\right)a+9800\right]}\)

Sau đó bạn rút x sẽ được như biểu thức mình làm trên nha.

5 tháng 5 2019

2) PTHH: Zn +2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + \(H_2\uparrow\)
a) nZn = \(\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: n\(ZnCl_2\) = nZn = 0,3 (mol)
=> m\(ZnCl_2\) = 0,3.136 = 40,8 (g)
b) Theo PT: nHCl = 2nZn =2.0,3 = 0,6 (mol)
=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{21,9}{20}.100\) = 109,5 (g)

5 tháng 5 2019

1) PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)(1)
a) nFe = \(\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(FeCl_2\) = nFe = 0,05 (mol)
=> m\(FeCl_2\) = 0,05.127 = 6,35 (g)
b) Theo PT(1): nHCl = nFe = 0,05(mol)
=> mHCl = 0,05.36,5 = 1,825 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{1,825.100}{20}=9,125\left(g\right)\)
c) PTHH: 2xM + 2yHCl \(\rightarrow\) 2MxCly + yH2\(\uparrow\)(2)
Theo PT(1): n\(H_2\) = nFe = 0,05 (mol) = n\(H_2\)(2)
Theo PT(2): nM =\(\frac{2x}{y}n_{H_2}\) = \(\frac{2x}{y}.0,05=\frac{0,1x}{y}\)(mol)
=> MM = \(\frac{1,2}{\frac{0,1x}{y}}=\frac{12y}{x}\)(g/mol)
Ta có bảng sau:

x 1 2 3
y 2 3 4
M 24 18 16
Mg loại loại

Vậy M là magie (Mg)

Bài 1: Cho 3,06 g MxOy của kim loại M có hóa trị không đổi ( hóa trị từ 1 đến 3) vào HNO3 dư thì thu được 5,22 g muối.Xác định công thức của MxOy. Bài 2: Hòa tan a gam một oxit sắt cần dùng 0,45 mol HCl,còn nếu khử toàn bộ cũng khối lượng oxit sắt nói trên bằng CO nung nóng,dư thì thu được 8,4 g Fe.Tìm công thức của oxit sắt. Bài 3: Một hỗn hợp X có khối lượng 27,2 g gồm kim loại A(có hóa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 3,06 g MxOy của kim loại M có hóa trị không đổi ( hóa trị từ 1 đến 3) vào HNO3 dư thì thu được 5,22 g muối.Xác định công thức của MxOy.

Bài 2: Hòa tan a gam một oxit sắt cần dùng 0,45 mol HCl,còn nếu khử toàn bộ cũng khối lượng oxit sắt nói trên bằng CO nung nóng,dư thì thu được 8,4 g Fe.Tìm công thức của oxit sắt.

Bài 3: Một hỗn hợp X có khối lượng 27,2 g gồm kim loại A(có hóa trị II và III) và oxit kim loại AxOy của kim loại đó.Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl có chứa 1 mol HCl.Xác định công thức phân tử AxOy.

Bài 4: Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình 0,25 mol Ba(OH)2 thấy tạo ra 19,7g kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim loại đó.

Bài 5: Khử hoàn toàn 34,8 g một oxit kim loại M cần dùng tới 13,44 lít H2 (đktc).Cho toàn bộ kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 10,08 lít H2 (đktc)

Xác định kim loại M và công thức hóa học của Oxit.

Bài 1: Hòa tan 24g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 29,4 g H2SO4 .Xác định công thức của oxit.

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,1 g một kim loại hóa trị III bằng dung dịch H2SO4 sau phản ứng thấy có 10,08 lít khí H2 thoát ra (đktc).Xác định tên kim loại.

Bài 3: Cho 4g Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).Nếu cho 1,2 g kim loại hóa trị II đó phản ứng với O2 thì cần chưa đến 0,7 lít O2 (đktc).

a. Xác định kim loại hóa trị II.

b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong dung dịch HCl có chứa 1mol HCl thu được dung dịch B, cho quỳ tím vào dung dịch B thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

a. Xác định kim loại R

b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A

0