K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2015

Các phương trình phản ứng có thể xảy ra như sau:

Al   +   3AgNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3 + 3Ag (1)

0,1/3    0,1 mol

2Al(dư) + 3Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)

0,2/3        0,1 mol

Zn + Cu(NO3)2 (dư) \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Cu (3)

0,1     0,1 mol

22 tháng 4 2016

Áp dụng bảo toàn điện tích ta có:

\(n_{Cu^{2+}}=0,15.2+0,2-0,1.2-0,15=0,15\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_Z=0,15.96+0,2.62+0,1.65+0,15.1+0,15.64\)\(=43,05\left(g\right)\)
20 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

Với bài toán kim loại tác dụng với muối các bạn cứ quan niệm là kim loại mạnh nhất sẽ đi nuốt anion của thằng yếu nhất trước.

Ta có

lượng NO3 này sẽ phân bổ dần cho:

Đầu tiên

Và Cu + Ag bị cho ra ngoài hết

23 tháng 3 2016

Coi hh gồm FeO và Fe2O3 
nFeO=x,nFe2O3=y 
72x + 160y = 5.36 
x=0.01*3 ( bt e) 
=> y=0.02 
3Fe2+ + 4H+ + NO3- = 3Fe3+ + NO + 2H2O 
0.02-----0.08-----0.01 
=> nO2-=0.09=> nH+ pứ=0.09*2+0.01*4=0.22 => nH+ dư=0.17 
=> nFe3+ = 0.03+0.02*2=0.07 
3Cu + 8H+ + 2NO3- = 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 
0.03----0.08----0.02------0.03 
Cu + 2Fe3+ =2Fe2+ + Cu2+ 
0.01--0.02------0.02 
Áp dụng đl bt đt 
=> nSO42- = (0.04*2 + 0.02*2 + 0.05*3)/2=0.135 
=> mM' = 0.04*65 + 0.07*56 + 0.135*96 = 19.44g 
=>ACoi hh gồm FeO và Fe2O3 
nFeO=x,nFe2O3=y 
72x + 160y = 5.36 
x=0.01*3 ( bt e) 
=> y=0.02 
3Fe2+ + 4H+ + NO3- = 3Fe3+ + NO + 2H2O 
0.02-----0.08-----0.01 
=> nO2-=0.09=> nH+ pứ=0.09*2+0.01*4=0.22 => nH+ dư=0.17 
=> nFe3+ = 0.03+0.02*2=0.07 
3Cu + 8H+ + 2NO3- = 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 
0.03----0.08----0.02------0.03 
Cu + 2Fe3+ =2Fe2+ + Cu2+ 
0.01--0.02------0.02 
Áp dụng đl bt đt 
=> nSO42- = (0.04*2 + 0.02*2 + 0.05*3)/2=0.135 
=> mM' = 0.04*65 + 0.07*56 + 0.135*96 = 19.44g 
=>C

16 tháng 5 2016

sai r -_- đáp án B

18 tháng 4 2016

C2H+ 2AgNO3 + 2NH3  →  C2Ag ↓ + 2NH4NO3

CH3CHO + 2AgNO+ 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3

C2Ag2 + 2HCl   → 2AgCl  ↓ + C2H2 ↑

Y(AgCl, Ag)  + HNO3  --> ...

Ag + 2HNO → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O

7 tháng 6 2018

(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).

(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.

(5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3

ĐÁP ÁN C

15 tháng 12 2019

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 5

15 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO  Còn dư H+ N O 3 -  trong Y

 

⇒  Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+,  N O 3 -  và S O 2 -

Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu 

 

29 tháng 9 2016

 Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết 
n(NO) = 1,12/22,4 = 0,05mol 
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2O 
0,05___0,2______________0,05 
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 
x___________________3x 
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối: 
n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,15mol 
n(NaOH) = 0,115.2 = 0,23mol 
Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có: 
n(Na+) = n(NaOH) = 0,23mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,1mol 
→ n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,23 - 0,1 = 0,13mol 
→ Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,15 - 0,13 = 0,02mol 
NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O 
0,02___0,06____0,08 
NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,02mol) → Fe2+ đã phản ứng hết → 3x = 0,06 → x = 0,02mol 
Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,05 + x = 0,07mol 
Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,07.56 = 3,92g 

30 tháng 9 2016

D