K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2019

Ta có : \(n_{Ba}=\frac{27.4}{137}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO4}=\frac{400.3,2}{100.160}=0,08\left(mol\right)\)

\(\text{+ PTHH: Ba + 2 H 2 O→ B a ( O H ) 2 + H 2 ↑}\)

...............0,2....................................0,2................0,2.........(mol)

\(\text{B a ( O H ) 2 + C u S O 4 → B a S O 4 ↓+ C u ( O H ) 2 ↓}\)

0,8.............................0,8..............0,8...................0,8.......................(mol)

\(\Rightarrow V_{H2}=0,2.22,4=4,48l\)

+ Chất rắn sau nung:\(\left\{{}\begin{matrix}BaSO4:0,08\left(mol\right)\\CuO:0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{\text{Chất rắn}}=\text{0.08x233+ 0.08x80=25.04 g}\)

+mddsaupư= 27.4+ 400- 0.2x2-0.08x233-0.08x98=400.52 g

\(\Rightarrow C\%_{Ba\left(OH\right)2}_{\text{dư}}=\frac{0,12.171}{400.52}.100\%=5,1\%\)

1 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/j7FxPU3.jpg
6 tháng 12 2016

nBa = \(\frac{54,8}{137}\) = 0,4 (mol)

nCuSO4 = \(\frac{800.3,2\%}{160}\) = 0,16 (mol)

Ba + 2 H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2 + H2 \(\uparrow\)

0,4 -------------> 0,4 ------> 0,4 (mol)

Ba(OH)2 + CuSO4 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) + Cu(OH)2 \(\downarrow\)

bđ 0,4 .......... 0,16 (mol)

pư 0,16 <------ 0,16 -----> 0,16 ------> 0,16 (mol)

spư 0,24 ....... 0 .............. 0,16 .......... 0,16 (mol)

Khí A : H2 : 0,4 mol

Kết tủa B: \(\begin{cases}BaSO_4:0,16mol\\Cu\left(OH\right)_2:0,16mol\end{cases}\)

dd C: Ba(OH)2 : 0,24 mol

a)VH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (mol)

b) Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\) CuO + H2O

0,16 ------------> 0,16 (mol)

CR thu đc sau pư: \(\begin{cases}BaSO_4:0,16mol\\CuO:0,16mol\end{cases}\)

mCR = 0,16 . 233 + 0,16 . 80 = 50,08 (g)

c) mdd = 54,8 + 800 - 0,4 . 2 - 50,08 = 803,92 (g)

C%(Ba(OH)2)= \(\frac{0,24.171}{803,92}\) . 100% = 5,1%

6 tháng 9 2017

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nBa=\dfrac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\\nCuSO4=\dfrac{400.3,2}{100.160}=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Khi cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì có các PƯ sau :

Ta có PTHH :

(1) \(Ba+2H2O->Ba\left(OH\right)2+H2\uparrow\)

0,2mol......................0,2mol..........0,2mol

(2) \(Ba\left(OH\right)2+C\text{uS}O4->B\text{aS}O4\downarrow+Cu\left(OH\right)2\downarrow\)

0,08 mol..................0,08mol.......0,08mol.........0,08mol

Theo PTHH 2 ta có : \(nBa\left(OH\right)2=\dfrac{0,2}{1}mol>nCuSO4=\dfrac{0,08}{1}mol=>nBa\left(OH\right)2\left(d\text{ư}\right)\left(t\text{ính}-theo-nCuSO4\right)\)

a) Thể tích khí A là :

\(V_A=V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b) Ta có PTHH :

\(BaSO4-^{t0}->B\text{aS}O4\)

\(Cu\left(OH\right)2-^{t0}->CuO+H2O\)

0,08mol........................0,08mol

=> mcr = mBaSO4 + mCuO = 0,08.233 + 0,08.80 = 25,04(g)

c) Nồng độ % của các chất tan trong dd C là :

\(C\%Ba\left(OH\right)2\left(d\text{ư}\right)=\dfrac{\left(0,2-0,08\right).171}{27,4+400-0,08.233-0,08.98}.100\%\approx5,12\%\)

23 tháng 6 2018

Số mol CuSO4 ban đầu là=100:250 =0,4 mol .Số mol HCl ban đầu =0,36 mol.Vậy mỗi phần có 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl
a)
Số mol Al=0,2 mol.Số mol khí sinh ra là:0,06 mol
Pứ: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
0,04 0,12 0,06
Sau pứ này Al còn 0,2-0,04=0,16 mol và phản ứng tiếp với CuSO4 tạo dung dịch B .Dung dịch B tác dụng với xút dư vẫn có kết tủa sauy ra CuSO4 không pứ hết nên còn dư trong dung dịch B .Gọi a là số mol CuSO4 đã phản ứng với Al ta có PT:
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu (3)
2/3a : a (mol)
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
(0,2-a) (0,2-a)
Cu(OH)2 CuO + H2O
(0,2-a) : (0,2-a)
=>0,2-a=0.05=>a=0.15
Vậy lượng chất rắn C=lượng Cu sinh ra ở (3) +lượng Al còn dư =0,15.64+(0.16-2/3*0.15)*27=11.22(g)
Số mol Ba=0,1 mol
Ba+ 2HCl BaCl2 + H2
0,06 : 0,12 (mol)
Ba còn dư 0,04 mol sẽ phản ứng với tiếp với nước
Ba+ 2H2O Ba(OH)2 + H2
0,04 : .......... .... 0,04 (mol)
Trong dung dịch khi kết thúc hai pứ trên có số mol Ba2+ = số mol Ba =0,1 mol và số mol OH- =2số mol Ba(OH)2 =0,08 mol
Ba2+ + SO42- BaSO4 : Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2
0,1 .......(0,2) ...........0,1 ......................0,04 ......0,08 ..........0,04
Chỉ có CuSO4 bị nhiệt phân Cu(OH)2 CuO + H2O
...................................................0,04........... 0,04
Vậy chất rắn thu đc sau khi nung là=0,1.233+0,04.80=26,5g

23 tháng 6 2018

bạn tích cho mình được không

6 tháng 12 2017

a,Khi cho Ba tác dụng với dd CuSO4 ta có pthh:

Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2(1)

Ba(OH)2+CuSO4\(\rightarrow\)BaSO4+Cu(OH)2(2)

theo pthh(1,2) và đề bài ta có:khí A là H2,kết tủa B gồm có Cu(OH)2 và BaSO4

Mà nBa=54,8:137=0,4(mol)=nBa(OH)2(theo pthh1)

mCuSO4=800:100\(\times\)3,2=25,6(g)

nCuSO4=25,6:160=0,16(mol)

theo pthh(1,2) \(\rightarrow\)Ba(OH)2dư nên dd C là Ba(OH)2

nH2=0,4(mol)\(\Rightarrow\)V H2=0,4\(\times\)22,4=8,96(l)

Vậy thể tích khí A thoát ra là 8,96(l)

b,Nung chất rắn B trong không khí ta có pthh:

Cu(OH)2\(\rightarrow\)CuO+H2O(3)

Theo pthh(3) và đề bài ta có:nCuO=nCu(OH)2=nCuSO4(2)=0,16(mol)=nBaSO4

m chất rắn =m BaSO4+mCuO=0,16\(\times\)80+0,16\(\times\)233=50,08(g)

Vậy m chất rắn bằng 50,08(g)

c,dd C chứa Ba(OH)2

Ta có: nBa(OH)2 dư =0,4-0,16=0,24(mol)

mBa(OH)2 dư=0,24\(\times\)171=41,04(g)

m dd sau pư =54,8+800-0,4\(\times\)2-0,16\(\times\)(233+98)=801,04(g)

C% dd C=\(\dfrac{41,04}{801,04}\)\(\times\)100%\(\approx\)5,12%

vậy C% của dd C là 5,12%

17 tháng 5 2019

C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D :   C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3

⇒ Chọn A.

22 tháng 6 2021

Ta có: \(n_K=\dfrac{1,56}{39}=0,04\left(mol\right)\)

\(m_{CuSO_4}=200.8\%=16\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

___0,04___________0,04___0,02 (mol)

 \(2KOH+CuSO_4\rightarrow K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,04}{2}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được CuSO4 dư.

Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,02\left(mol\right)\)

⇒ nCuSO4 (dư) = 0,08 (mol)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

___0,02____0,02 (mol)

a, Ta có: VB = 0,02.22,4 = 0,448 (l)

b, mCuO = 0,02.80 = 1,6 (g)

c, Ta có: m dd sau pư = 1,56 + 200 - 0,02.2 - 0,02.98 = 199,56 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{0,02.174}{199,56}.100\%\approx1,74\%\\C\%_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,08.160}{199,56}.100\%\approx6,41\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

 

22 tháng 6 2021

 

\(n_K=\dfrac{1,56}{39}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO4}=\dfrac{200.8}{100.160}=0,1\left(mol\right)\)

\(2K+2H2O\rightarrow2KOH+H2\)

0,04--------------->0,04------------->0,02(mol)

\(2KOH+CuSO4\rightarrow Cu\left(OH\right)2+K2SO4\)

0,04-------->0,02----->0,02------->0,02(mol)

=> dd A gồm CuSO4 dư và K2SO4

=> Khí B là H2

=>Kết tủa C là Cu(OH)2

a) \(V_{H2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

b)\(Cu\left(OH\right)2\rightarrow CuO+H2O\)

0,02---------------->0,02(mol)

\(m_{CuO}=0,02.80=1,6\left(g\right)\)

c) \(m_{KOH}=0,04.56=2,24\left(g\right)\)

\(m_{Cu\left(OH\right)2}=0,02.98=1,96\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\)\(m_{dd}=200+2,24-1,96=200,28\left(g\right)\)

\(C\%_{K2SO4}=\dfrac{0,02.174}{200,28}.100\%=1,74\%\)

\(n_{CuSO4}dư=0,1-0,02=0,08\left(mol\right)\)

\(C\%_{CuSO4}=\dfrac{0,08.160}{200,28}.100\%=6,39\%\)

Chúc bạn học tốt^^

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

29 tháng 11 2018

2.

a)
+nFe2(SO4)3 = 0.1*2 = 0.2 (mol)
+nBa(OH)2 = 0.15*1.5 = 0.225 (mol)

3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 => 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4↓(1)
0.225...................0.2.................
2Fe(OH)3(t*) => Fe2O3 + 3H2O(2)
0.15.........................0.075...........

_Dựa vào phương trình (1) ta thấy Fe2(SO4)3 còn dư 0.125 mol => dd(B) : Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 => 3BaSO4↓ + 2FeCl3
0.125..................0.375............0.375

b)
_Chất rắn (D) : Fe2O3 và BaSO4 không bị phân hủy.
=>m(D) = mFe2O3 + mBaSO4 = 0.075*160 + 0.375*233 = 99.375(g)

_Chất rắn (E) : BaSO4
=>m(E) = mBaSO4 = 0.375*233 = 87.375(g)

c)
_Dung dịch (B) : Fe2(SO4)3
=>Vdd(sau) = 150 + 100 = 250 (ml) = 0.25 (lit)

=>nFe2(SO4)3 (dư) = 0.125 (mol)
=>CM(Fe2(SO4)3) = 0.125 / 0.25 = 0.5 (M)

9 tháng 11 2019

\(\text{a) Ta có: nCuSO4=8/(64+96)=0,05 mol}\)

\(\text{nNaOH=5/40=0,125 mol}\)

\(\text{Phản ứng: CuSO4 + 2nNaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4}\)

Ta có: nNaOH > 2nCuSO4 -> NaOH dư

-> nCu(OH)2=nCuSO4=0,05 mol

-> mCu(OH)=0,05.(64+34)=4,9 gam

-> mB

\(\text{Nung B: Cu(OH)2 -> CuO + H2O}\)

\(\text{-> nCuO=0,05 mol -> mD=mCuO=4 gam}\)

\(\text{b) Ta có : V dung dịch A=25+75=100 ml =0,1 lít}\)

Dung dịch A chứa Na2SO4 0,05 mol và NaOH dư 0,025 mol

-> CM Na2SO4=0,05/0,1=0,5M;

CM NaOH dư=0,025/0,1=0,25M

\(\text{c) Cu(OH)2 + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O}\)

Ta có: nHNO3=2nCu(OH)2=0,1 mol

-> mHNO3=0,1.63=6,3 gam

\(-\text{>m dung dịch HNO3=6,3/6,3%=100 gam}\)