K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2023

\(H_2SO_4+2NaOH->Na_2SO_4+2H_2O\\ H_2SO_4+Na_2CO_3->Na_2SO_4+CO_2+H_2O\\ n_{Na_2CO_3}=0,1mol=n_{H_2SO_4dư}\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,15.2=0,15mol\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,15+0,1}{0,25}=1\left(M\right)\\ m_{Na_2SO_4}=142\left(0,15+0,1\right)=35,5g\)

26 tháng 4 2022

a.\(n_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=\dfrac{14,2}{142}=0,1mol\)

\(2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)

         0,2                                0,1                    0,1   ( mol )

\(C_{M_{CH_3COOH}}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\)

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

b.\(NaOH+CH_3COOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

      0,2               0,2                                               ( mol )

\(V_{NaOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4l\)

26 tháng 4 2022

\(n_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2CH3COOH + Mg ---> (CH3COO)2Mg + H2

              0,2<---------------------------0,1---------->0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(CH_3COOH\right)}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\\V_{H_2}=0,1.22,4=2,4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: CH3COOH + NaOH ---> CH3COONa + H2O

           0,2------------->0,2

=> \(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

17 tháng 7 2016

ý a bạn nhéHỏi đáp Hóa học

17 tháng 7 2016

ý b bạn nhéHỏi đáp Hóa học

7 tháng 10 2021

a) \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Mol:         0,2                            0,1

Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,3}{1}\) ⇒ NaOH hết, H2SO4 dư

\(m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

b) Vdd sau pứ = 0,2 + 0,15 = 0,35 (l)

\(C_{M_{ddNa_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,35}=\dfrac{2}{7}\approx0,2857M\)

\(C_{M_{ddH_2SO_4dư}}=\dfrac{0,3-0,1}{0,35}=\dfrac{4}{7}\approx0,57M\)

16 tháng 4 2017

gọi mol CuO là x; Fe2O3 là y

klượng hh= 80x+160y=32g(1)

mCa(OH)2 = 50.7,4:100=3,7->n Ca(OH)2=3,7:74=0,05 mol

hòa tan -hno3 ta được

cuo+ 2hno3 ----> cu(no3)2+ h2o

x => 2x => x

fe2o3+6hno3 -----> 2 fe(no3)3 + h2o

y => 6y => 2y

chung hòa axit

2hno3+ ca(oh)2 ----> ca(no3)2 + 2H2O

0,05 -----> 0,05

m ca(no3)2 = 0,05.164= 8,2g

mà bài cho 88,8 g muối khô

----> m 2 muối còn lại= 88,8- 8,2= 80,6g

hay 188x+ 242.2y= 80,6

từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được:

x= 0,3

y=0,05

=> mol hno3 trong hh đầu là 2.x=2.0,3=0,6 mol=> mhno3( hh đầu)= 0,6.63=37,8g

-----------------------------sau---6.x=6. 0,05=0,3 mol=>---------------sau= 0,3.63=18,9

% axit trong hh đầu :37,8:56,7.100=66,7%

nồng độ mol= 0,9: 0,5=1,8M.

21 tháng 10 2018

Bạn kê mol chỗ trung hòa axit sai kìa phải từ Ca(OH)2 qua chứ!

20 tháng 6 2016

 

\(HNO_3+KOH\rightarrow KNO_3+H_2O\)

   x______x_______x

\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)

  y_____y______y

\(n_{KOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

Gọi x là \(n_{HNO_3}\);y là \(n_{HCl}\)

Ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}x+y=0,3\\101x+74,5y=27,65\end{cases}\)

Giải hpt ta được:\(\begin{cases}x=0,2\\y=0,1\end{cases}\)

\(C_{M_{HNO_3}}=\frac{0,2}{0,2}=1M;C_{M_{HCl}}=\frac{0,1}{0,2}=0,5M\)

101x+74,5y bạn là sao ra đc con số này vậy

 

Mong mọi người giúp em , em đang ôn lại các dạng bài để thi học kì , còn vài ngày nữa thi rồi nên mong mọi người giải đáp giúp em ạ , em cảm ơn nhiều :"> Câu 1 : Cho 10g hỗn hợp 2 kim loại : Al và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 20% thu được 6.72 lít khi H2 ( ĐKTC) a) Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp b) Tình khối lượng H2S04 cần dùng Câu 2 : Cho 20g hỗn hợp 2 muối là NaCl và Na2CO3 tác...
Đọc tiếp

Mong mọi người giúp em , em đang ôn lại các dạng bài để thi học kì , còn vài ngày nữa thi rồi nên mong mọi người giải đáp giúp em ạ , em cảm ơn nhiều :">

Câu 1 : Cho 10g hỗn hợp 2 kim loại : Al và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 20% thu được 6.72 lít khi H2 ( ĐKTC)

a) Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp

b) Tình khối lượng H2S04 cần dùng

Câu 2 : Cho 20g hỗn hợp 2 muối là NaCl và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 Ml dung dịch HCl

a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl

b) Tính phần trâm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

Câu 3 : Một sợi dây Al có khối lượn là 16,2g được nhúng vào dung dịch CuSO4 25%

a) Khối lượng dung dịch CuSO4 25% dùng đẻ làm tan hết sợi Al

b) Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng

Câu 4 : Cho 200g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch Na2SO4

a) Khối lượng kết tủa tạo thành

b) Nồng độ % của chất còn lại trong dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa

Câu 5 : Cho 200 ml dung dihcj AgNO3 ; 2M tác dụng vừa đủ

a) Hiện tượng quan sát được ? PT ?

b) Khối lượng chất rắn sinh ra

c) Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng

Câu 6 : Cho bột săt dư tác dụng với 100g ml dung dịch CuSO4 1M . Sau khi phản ứng kết thúc , lọc được chất rắn A và dung dịch B

a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư . Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng

b) Khối lượng dung dịch NaOH 20% vừa đủ đẻ kết tủa hoàn toàn dung dịch B

3
14 tháng 12 2016

Câu 1:

PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2

a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4

=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)

=> nAl = 0,2 (mol)

=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam

=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam

b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol

=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam

=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:

mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)

14 tháng 12 2016

nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol

Cu không tác dụng với H2SO4

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )

mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)

mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )

mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)

mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)

 

16 tháng 8 2023

PT: \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,25.1=0,25\left(mol\right)\)

a, Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,25}{0,25+0,25}=0,5\left(M\right)\)

15 tháng 11 2021

\(a,PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ b,n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{7,4}{74}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,2\cdot36,5=7,3\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{7,3}{200}\cdot100\%=3,65\%\\ c,CaCl_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2HCl\\ n_{H_2SO_4}=1\cdot0,25=0,25\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

Do đó sau p/ứ H2SO4 dư

\(\Rightarrow n_{CaSO_4}=n_{CaCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CaSO_4}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\)

15 tháng 11 2021
 

Ca(OH)2+ H2CL-> CaCL2+ H2O

số n của Ca(OH)2 là :

A) nCa(OH)2 =m/M=7,4/74=0,1 mol

ta có nCa(OH)2=nCaCL2=0,1 mol

=>mCaCL2=0,1.111=11,1 gam

B) số mol của HCL là

nHCL=nCa(OH).2=0,1.2=0,2 mol

khối lượng của dung dịch HCL cần dùng

mHCL=n.M=0,2.71=14,2 gam

C)

nồng độ phần trăm là :

C/.=11,1/214,6.100/.=5/.