Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Vì n không chia hết cho 3 nên n=3k+1 hoặc n=3k+2
Trường hợp 1: n=3k+1
\(A=n^2=\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1\) chia 3 dư 1(ĐPCM)
Trường hợp 2: n=3k+2
\(A=n^2=\left(3k+2\right)^2=9k^2+12k+4=9k^2+12k+3+1\) chia 3 dư 1(ĐPCM)
Câu c với f là mình sửa lại nhé, chắc gõ nhầm :v
Bài 1:
a, ab + ac
= a(b + c)
b, ab - ac + a
= a(b - c + 1)
c, ax - b - (x + ax)
= ax - b - x - ax
= -b - x
= -1(b + x)
d, a(b + c) - d(b + c)
= (b + c)(a - d)
e, ac - ad + bc - bd
= a(c - d) + b(c - d)
= (c - d)(a + b)
f, ax + by + bx + ay
= a(x + y) + b(x + y)
= (x + y)(a + b)
Bài 2:
a, n + 7 \(⋮\) n + 2 (n \(\ne\) -2)
n + 2 + 5 \(⋮\) n + 2
Mà n + 2 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}
Xét các TH:
n + 2 = -1 \(\Rightarrow\) n = -3 (TM)
n + 2 = 1 \(\Rightarrow\) n = -1 (TM)
n + 2 = -5 \(\Rightarrow\) n = -7 (TM)
n + 2 = 5 \(\Rightarrow\) n = 3 (TM)
Vậy n \(\in\) {-3; -1; -7; 3}
b, 9 - n \(⋮\) n - 3 (n \(\ne\) 3)
6 - (n - 3) \(⋮\) n - 3
Mà n - 3 \(⋮\) n - 3
\(\Rightarrow\) 6 \(⋮\) n - 3
\(\Rightarrow\) n - 3 \(\in\) Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
Xét các TH:
n - 3 = 1 \(\Rightarrow\) n = 4 (TM)
n - 3 = -1 \(\Rightarrow\) n = 2 (TM)
n - 3 = 2 \(\Rightarrow\) n = 5 (TM)
n - 3 = -2 \(\Rightarrow\) n = 1 (TM)
n - 3 = 3 \(\Rightarrow\) n = 6 (TM)
n - 3 = -3 \(\Rightarrow\) n = 0 (TM)
n - 3 = 6 \(\Rightarrow\) n = 9 (TM)
n - 3 = -6 \(\Rightarrow\) n = -3 (TM)
Vậy n \(\in\) {4; 2; 5; 1; 6; 0; 9; -3}
c, 2n + 7 \(⋮\) n + 1 (n \(\ne\) -1)
2n + 2 + 5 \(⋮\) n + 1
2(n + 1) + 5 \(⋮\) n + 1
Ta có: n + 1 \(⋮\) n + 1 nên 2(n + 1) \(⋮\) n + 1
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
Xét 4 TH:
n + 1 = -1 \(\Rightarrow\) n = -2 (TM)
n + 1 = 1 \(\Rightarrow\) n = 0 (TM)
n + 1 = -5 \(\Rightarrow\) n = -6 (TM)
n + 1 = 5 \(\Rightarrow\) n = 4 (TM)
Vậy n \(\in\) {-2; 0; -6; 4}
d, 3n + 7 \(⋮\) 2n + 1 (n \(\ne\) \(\frac{-1}{2}\))
Vì 3n + 7 \(⋮\) 2n + 1 nên 2(3n + 7) \(⋮\) 2n + 1 hay 6n + 14 \(⋮\) 2n + 1
Ta có: 6n + 14 \(⋮\) 2n + 1
6n + 3 + 11 \(⋮\) 2n + 1
3(2n + 1) + 11 \(⋮\) 2n + 1
Ta có 2n + 1 \(⋮\) 2n + 1 nên 3(2n + 1) \(⋮\) 2n + 1
\(\Rightarrow\) 11 \(⋮\) 2n + 1
\(\Rightarrow\) 2n + 1 \(\in\) Ư(11) = {1; -1; 11; -11}
Xét 4 TH:
2n + 1 = 1 \(\Rightarrow\) 2n = 0 \(\Rightarrow\) n = 0 (TM)
2n + 1 = -1 \(\Rightarrow\) 2n = -2 \(\Rightarrow\) n = -1 (TM)
2n + 1 = 11 \(\Rightarrow\) 2n = 10 \(\Rightarrow\) n = 5 (TM)
2n + 1 = -11 \(\Rightarrow\) 2n = -12 \(\Rightarrow\) n = -6 (TM)
Vậy n \(\in\) {0; -1; 5; -6}
Chúc bn học tốt (Dài quá, làm mãi mới hết :v)
a) Trên tia Ax, ta có: AM<AB(3cm<6cm)
nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B
b) Do điểm M nằm giữa hai điểm A và B
nên ta có: AM+MB=AB
hay MB=AB-AM=6cm-3cm=3cm
Vậy: MB=3cm
c) Ta có: điểm M nằm giữa hai điểm A và B(cmt)
mà AM=MB(3cm=3cm)
nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB(đpcm)
d) Trên tia Ax, ta có: AB<AD(6cm<6cm+AD)
nên điểm B nằm giữa hai điểm A và D
⇒AD=AB+BD(1)
Trên tia BC, ta có: BA<BC(6cm<6cm+AC)
nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C
⇒BC=AB+CA(2)
Ta có: AC=BD(gt)(3)
Từ (1) , (2) và (3) suy ra AD=BC(đpcm)
Bài 1:
Vì M nằm giữa A và B
nên MA+MB=8
mà MA-MB=4
nên MA=(8+4):2=6(cm)
=>MB=2(cm)
Câu 4:
Câu a,b,d đúng
Câu c sai
Ta có :m^2=(ac+bd)^2=a^2c^2+2acbd+b^2d^2
n^2=(ad-bc)^2=a^2d^2-2adbc+b^2c^2
A=m^2+n^2=a^2c^2+2abcd+b^2d^2+a^2d^2-2abcd+b^2c^2
=(a^2c^2+a^2d^2)+(b^2d^2+b^2c^2)+(2abcd-2abcd)
=a^2(c^2+d^2)+b^2(c^2+d^2)+0
=(a^2+b^2)(c^2+d^2)
=23.37
=851
A=851