Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}:x\left(mol\right)\\n_{Fe}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x____2x___________x______x
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
x___2x_________x_______x
Ta có:
\(n_{H2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=20\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,25\left(mol\right)\\y=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{HCl\left(pư\right)}=2x+2y=0,25.2+0,25.2=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\\m_{FeCl2}=0,25.127=31,75\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{muoi}=m_{MgCl2}+m_{FeCl2}=23,75+31,75=55,5\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
x................................x
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
y............................y
-Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)
Giải ra x=0,1 và y=0,1
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4gam\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6gam\)
%Mg=\(\dfrac{2,4.100}{8}=30\%\)
%Fe=70%
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=2n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a, Ta có: \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{1,5}\approx0,267\left(l\right)\)
c, \(m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1:
\(n_{HCl}=2.0,16=0,32\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
\(m_{H_2}=0,16.2=0,32\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0,32.36,5=11,68\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL ta có: \(m_{MgCl_2+FeCl_2}=1,4+11,68-0,32=12,76\left(g\right)\)
Bài 12:
Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_{hhkl}+m_{O_2}=m_{hh.oxit}\\ \Leftrightarrow11,9+m_{O_2}=18,3\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=18,3-11,9=6,4\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Đặt \(\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}=>27a+56b=13,8\left(1\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
a \(\dfrac{3}{2}\)a
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b b
\(n_{H2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)=>1,5a+b=0,45\left(2\right)\)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=13,8\\1,5a+b=0,45\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Ta có: 27nAl + 56nFe = 13,8 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT e, có: 3nAl + 2nFe = 2nH2 = 0,9 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 (mol)
a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
\(n_{H_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(BTNT\Rightarrow n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,5=1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Cl^-}=1.35,5=35,5\left(g\right)\)
Ta có: \(m_M=m_{kl}+m_{Cl^-}=20+35,5=55,5\left(g\right)\)