Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#)Giải :
Lấy điểm C tùy ý trên mặt phẳng chứa n điểm, ta có :
\(\overrightarrow{CB_1}+\overrightarrow{CB_2}+...+\overrightarrow{CB_n}=\overrightarrow{CA_1}+\overrightarrow{CA_2}+...+\overrightarrow{CA_n}\)
\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{CB_1}-\overrightarrow{CA_1}\right)+\left(\overrightarrow{CB_2}-\overrightarrow{CA_2}\right)+...+\left(\overrightarrow{CB_n}-\overrightarrow{CA_n}\right)=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{A_1B_1}+\overrightarrow{A_2B_2}+...+\overrightarrow{A_nB_n}=\overrightarrow{0}\left(đpcm\right)\)
²⁴ʱŤ.Ƥεɳɠʉїɳş༉ ( Team TST 14 ) : cái đoạn thứ 3 bỏ ngoặc với \(\overrightarrow{0}\) đi nhé !
Thay vào chỗ \(\overrightarrow{0}\)là :
\(=\left(\overrightarrow{CB_1}+\overrightarrow{CB_2}+...+\overrightarrow{CB_n}\right)-\left(\overrightarrow{CA_1}+\overrightarrow{CA_2}+...+\overrightarrow{CA_n}\right)\)
Vì n điểm \(B_1,B_2,....,B_n\)cũng là n điểm \(A_1,A_2,...,A_n\)nhưng được kí hiệu 1 cách khác nên ta có:
\(\overrightarrow{CB_1}+\overrightarrow{CB_2}+...+\overrightarrow{CB_n}=\overrightarrow{CA_1}+\overrightarrow{CA_2}+...+\overrightarrow{CA_n}\)
=> đpcm
ý kiến riêng của tớ =))
a) Hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành thì có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.
M0 (x0; y0)=> A(x0;-y0)
b) Hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung thì có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.
M0 (x0; y0) => B(-x0;y0)
c) Hai điểm đối xứng nhau qua gốc O thì các tọa độ tương ứng đối nhau.
M0 (x0; y0) => C(-x0;-y0)
Từ biểu thức của số trung bình cộng ta suy ra:
\(na=a_1+a_2+.....+a_n\).
Nếu tất cả các số: \(a_1,a_2,a_3,....,a_n\) đều nhỏ hơn a thì rõ ràng:
\(a_1+a_2+a_3+....+a_n< na.\)
Như vậy đẳng thức \(na=a_1+a_2+.....+a_n\) không xảy ra. ( Mâu thuẫn).
Ta có đpcm.
mk chỉ cho cách lm ; bn tự lm cho bt nha
câu a : lập bảng sét dấu tìm được \(x\) để \(y>0;y< 0\)
tiếp là đưa nó về dạng bình phương 1 số cộng 1 số \(\left(n^2+m\right)\) rồi tìm \(y_{min}\)
câu b : giao điểm của \(\left(P\right)\) và đường thẳng \(\left(d\right):y=2x+1\)
là nghiệm của hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}y=x^2-2x-1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\)