K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

x y O m n

Ta thấy Ox và Oy là hai tia đối nhau => \(xOy\)\(=180^0\)

Do xOm và yOn phụ nhau => xOm+yOn=\(90^0\)

Nên:

         \(xOm+yOn=90^0\)

           \(30^0+yOn=90^0\)

          \(yOn=90^0-30^0\)

          \(yOn=60^0\)

Vậy \(yOn=60^0\)

b )  Ta thấy xOy là một đường thẳng => mọi tia góc O đều nằm giữa hai tia Ox và Oy

Nên:

 \(xOm+yOn+mOn=180^0\)

\(90^0+mOn=180^0\)

\(mOn=180^0-90^0=90^0\)

Vậy \(mOn=90^0\)

21 tháng 5 2017

+) vì oy và ox là hai tia đối góc xoy=180 độ.=> xom và moy là hai góc kề bù.

=>   xom + moy = \(180^0\)

<=> \(45^0\)+ moy = \(180^0\)

=>               moy = 180 - 45 =\(135^0\)

+)  trên cùng một nửa mf có bờ chứa tia xy, có moy > noy (vì \(135^0\)\(75^0\)) nên tia on nằm giữa hai tia om và oy.

=> mon + noy = moy

<=> mon + \(75^0\)\(135^0\)

=> mon = 135 - 75 =\(60^0\)

=>................................( tự so sánh nhé!)