K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

Liệt kê các phần tử của 2 tập hợp

a. \(A=\left\{0,1,2,3\right\}\) \(B=\left\{-2,-1,0,1,2\right\}\)

\(A\cap B=\left\{0,1,2\right\}\)

b. Có 20 tích được tạo thành

 -2-1012
000000
1-2-1012
2-4-2024
3-6-3036
13 tháng 11 2016

Cảm ơn vui

3 tháng 2 2020

Tính A:

Các tích có dạng n(n+1)và bé hơn hoặc bằng 12 mà n thuộc n là

0.1;1.2 ; 2.3 ; 3.4

Mà n < n+1

=> n thuộc {0;1;2;3}

Tính B

Với x thuộc Z, /x/ < 3

=>/ x/ thuộc {0;1;2}

=> x thuộc {-2;-1;0;1;2}

a)  A giao B = {0;1;2;}

b)Tập hợp A có 4 phần tử mà a thuộc a => a có 4 cách chọn

   Tập hợp B có 5 phần tử mà b thuộc B => b có 5 cách chọn

Vậy có số tích ab là: 

    4.5=20(tích)

20 tháng 5 2017

Lập bảng ta thấy : ( đăng bài nào đừng kẻ bảng đc k ạk , kẻ mệt lắm :(( )

5 -15 30 -45 60 -36 27 -18 9 -3 2 -6 12 -18 24 A x B -3 6 -9 12

a) Có 12 tích đc tạo thàh

b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0

c) Có 6 tích là bội của 9 : \(9;-18;-18;27;-45;-36\). Trog đó có 5 tích khác nhau là bội của 9

d) Có 2 tích là ước của 12 là \(-6;12\)

9 tháng 7 2017

1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3

16 tháng 4 2017

a) Có 12 tích a.b được tạo thành.

3.(-2)

3.4

3.(-6)

3.8

-5.(-2)

-5.4

-5.(-6)

-5.8

7.(-2)

7.4

7.(-6)

7.8

b) Có 6 tích nhỏ hơn 0, có 6 tích lớn hơn 0

c) Có 12 tích là bội của 0

d) Có 2 tích là ước của 20:

+-5.(-2)

+-5.4

16 tháng 4 2017

a) A có 3 phần tử, B có 4 phần tử. Một tích ab bằng một phẩn tử của A nhân với một phần tử của B.

Vậy có tất cả 3.4 = 12 tích ab được tạo thành.

b)

Một tích có hai thừa số cùng dấu sẽ lớn hơn 0:

- A có 2 số dương, B có 2 số dương nên có 2.2 tích lớn hơn 0.

- A có 1 số âm, B có 2 số âm nên có 1.2 tích lớn hơn 0.

Vậy có 2.2 + 1.2 = 4 + 2 = 6 tích lớn hơn 0.

Một tích có hai thừa số khác dấu sẽ nhỏ hơn 0:

- A có 2 số dương, B có 2 số âm nên có 2.2 tích nhỏ hơn 0.

- A có 1 số âm, B có 2 số dương nên có 1.2 tích nhỏ hơn 0.

Vậy có 2.2 + 1.2 = 4 + 2 = 6 tích nhỏ hơn 0.

c)

6 tích là bội của 6, đó là: 3.(-2); 3.4; 3.(-6); 3.8; (-5).(-6); 7.(-6).

d)

2 tích là ước của 20, đó là: (-5).(-2); (-5).4.


30 tháng 1 2017

a) Có 12 tích dạng ab với a thuộc A và b thuộc B được tạo thành

b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0 

c) Có 6 tích là bội của 6

d) Có 1 tích là ước của 20

13 tháng 12 2018

1, Ta có: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }

B = { 3; 4; 5 }

C = { 1; 2; 3; ... }

D = \(\varnothing\) 

G = \(\varnothing\) 

H = { 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }

2, Ta có: E \(\subset\) C

3, Vì không có phần tử nào thuộc tập hợp G

Nên tổng các phần tử của hai tập hợp E và G bằng tổng các phần tử của tập hợp E

=> Tổng các phần tử của tập hợp E và G là:

     [ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ]( 99 + 10 ) : 2 = 90 . 109 : 2 = 4905

24 tháng 9 2018

Bài 1 : 

\(a)\)Ta có : 

\(13< 4x\le21\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{13}{4}< \frac{4x}{4}< \frac{21}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(3,25< x< 5,25\)

\(\Rightarrow\)\(x=5\)

\(\Rightarrow\)\(A=\left\{5\right\}\)

Các tập hợp con của tập hợp \(A\) : \(B=\left\{\varnothing\right\}\)\(;\)\(C=\left\{5\right\}\)

\(b)\) Ta có : \(x=ab\)

\(\Rightarrow\)\(x=3.2=6\)

Hoặc \(x=3.6=18\)

Hoặc \(x=9.2=18\)

Hoặc \(x=9.6=54\)

Vậy \(C=\left\{6;18;54\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

24 tháng 9 2018

Bài 5 : 

Ta có : 

\(\overline{2x3y}\) chia hết cho 2 và 5 \(\Rightarrow\)\(y=0\)

Lại có : \(\overline{2x3y}\) chia 9 dư 1 \(\Rightarrow\)\(2+x+3+y-1⋮9\)

\(\Leftrightarrow\)\(2+x+3+0-1⋮9\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+4⋮9\)

Mà \(0\le x\le9\) nên \(x=5\)

Vậy \(x=5\) và \(y=0\)

Chúc bạn học tốt ~