K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

Vì \(\hept{\begin{cases}\left(2x+1\right)^2\ge0\\\left|y-1,2\right|\ge0\end{cases}}\)nên  \(\left(2x+1\right)^2+\left|y-1,2\right|=0\)khi và chỉ khi:

\(\hept{\begin{cases}\left(2x+1\right)^2=0\\\left|y-1,2\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2x+1=0\\y-1,2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=1,2\end{cases}}\)

=>Giá trị của x+y là: \(-\frac{1}{2}+1,2=0,7\)

Vậy x+y=0,7

4 tháng 11 2016

thank you

5 tháng 2 2018

Vì \(\left(2x+1\right)^2\ge0;\left|y-1,2\right|\ge0\left(\forall x;y\in Z\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2+\left|y-1,2\right|\ge0\left(\forall x;y\in Z\right)\)

Mà \(\left(2x+1\right)^2+\left|y-1,2\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=0\\y-1,2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=-1\\y=0+1,2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\y=1,2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x+y=\frac{-1}{2}+1,2=0,7\)

5 tháng 2 2018

Vì: (2x + 1)2 và |y - 1,2| đều \(\ge\)0 nên (2x + 1)2 + |y - 1,2| \(\ge\)0

Mà: (2x + 1)2 + |y - 1,2| = 0 => 2x + 1 = 0 và y - 1,2 = 0 => x = -0,5 và y = 1,2

=> x + y = (-0,5) + 1,2 = 0,7

Phân số đó là: 0,7

5 tháng 12 2017

Vì (2x+1)^2 và |y-1,2| đều >= 0 nên (2x+1)^2 + |y-1,2| >= 0

Mà (2x+1)^2 + |y-1,2| = 0 => 2x+1 = 0 và y-1,2 = 0 => x = -0,5 và y=1,2

=> x+y = -0,5 +1,2 = 0,7

k mk nha

16 tháng 1 2018

0.7 là đung nha

Câu 1 Giá trị x>0 thỏa mãn \dfrac{x}{-10}=\dfrac{-10}{x}−10x​=x−10​ là  Câu 2 Biết rằng a:b=-2,4:3,8a:b=−2,4:3,8 và 2a+b=-62a+b=−6. Giá trị của a+b=a+b= (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 3 Biết rằng a:b=3:5a:b=3:5 và 3a-b=17,23a−b=17,2. Giá trị của a+b=a+b= (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất) Câu 4 Tập hợp các giá trị xx thỏa...
Đọc tiếp
  • Câu 1

     

    Giá trị x>0 thỏa mãn \dfrac{x}{-10}=\dfrac{-10}{x}−10x​=x−10​ là

     

     

  • Câu 2

     

    Biết rằng a:b=-2,4:3,8a:b=−2,4:3,8 và 2a+b=-62a+b=−6. Giá trị của a+b=a+b=

     

    (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

     

  • Câu 3

     

    Biết rằng a:b=3:5a:b=3:5 và 3a-b=17,23a−b=17,2. Giá trị của a+b=a+b=

     

    (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

     

  • Câu 4

     

    Tập hợp các giá trị xx thỏa mãn: \dfrac{x}{-4}=\dfrac{-9}{x}−4x​=x−9​ là {

     

    }
    (Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

     

  • Câu 5

     

    Số giá trị xx thỏa mãn \dfrac{2x}{42}=\dfrac{28}{3x}422x​=3x28​ là

     

     

  • Câu 6

     

    Số giá trị xx thỏa mãn \dfrac{6\dfrac{1}{4}}{x}=\dfrac{x}{1,96}x641​​=1,96x​ là

     

     

  • Câu 7

     

    Cho 2 số x, yx,y thỏa mãn (2x+1)^2+|y-1,2|=0(2x+1)2+∣y−1,2∣=0. Giá trị x+y=x+y=

     

    (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

     

  • Câu 8

     

    Giá trị nhỏ nhất của biểu thức C=\dfrac{1}{3}(x-\dfrac{2}{5})^2+|2y+1|-2,5C=31​(x−52​)2+∣2y+1∣−2,5 là

     

    (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

     

  • Câu 9

     

    Cho 2 số x, yx,y thỏa mãn (2x+1)^2+|y+1,2|=0(2x+1)2+∣y+1,2∣=0. Giá trị x+y=x+y=

     

    (nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )

     

  • Câu 10

     

    Cho a:b:c=3:4:5a:b:c=3:4:5 và a+2b+3c=44,2a+2b+3c=44,2. Giá trị của a+b-c=a+b−c=

     

    (nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

     

0
13 tháng 11 2016

= - 1,7

27 tháng 11 2016

-1,7

 

Câu 1:Số các số tự nhiên  thỏa mãn  là Câu 2:Biết rằng  và . Giá trị của  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )Câu 3:Giá trị  thỏa mãn  là Câu 4:Biết rằng  và . Giá trị của  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)Câu 5:Cho 2 số  thỏa mãn . Giá trị  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )Câu 6:Biết...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số các số tự nhiên  thỏa mãn  là 

Câu 2:
Biết rằng  và . Giá trị của  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 3:
Giá trị  thỏa mãn  là 

Câu 4:
Biết rằng  và . Giá trị của  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 5:
Cho 2 số  thỏa mãn . Giá trị  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 6:
Biết rằng  và . Giá trị của  là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 7:
Giá trị  thì biểu thức  đạt giá trị lớn nhất.
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

Câu 8:
Số giá trị  thỏa mãn  là 
 

Câu 9:
Cho  và . Giá trị của 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 10:
Tập hợp các giá trị  nguyên để biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

 

1
7 tháng 11 2016

WTHck???

KHÔNG HIỂU !!

Câu 1:Số các số tự nhiên  thỏa mãn  là Câu 2:Biết rằng  và . Giá trị của  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )Câu 3:Biết rằng  và . Giá trị của  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)Câu 4:Tập hợp các giá trị  thỏa mãn:  là {}(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")Câu 5:Số giá trị  thỏa...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số các số tự nhiên  thỏa mãn  là 

Câu 2:
Biết rằng  và . Giá trị của  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 3:
Biết rằng  và . Giá trị của  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 4:
Tập hợp các giá trị  thỏa mãn:  là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Số giá trị  thỏa mãn  là 
 

Câu 6:
Biết rằng  và . Giá trị của  là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 7:
Cho 2 số  thỏa mãn . Giá trị  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 8:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 9:
Tập hợp các giá trị  nguyên để biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 10:
Cho  và . Giá trị của 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

 

0
Câu 1:Biết rằng và . Giá trị của (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 2:Biết rằng và . Giá trị của (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất) Câu 3:Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau . Số đo hai góc lần lượt là (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn...
Đọc tiếp
Câu 1:
Biết rằng ?$a:b=-2,4:3,8$?$2a+b=-6$. Giá trị của ?$a+b=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 2:
Biết rằng ?$a:b=3:5$?$3a-b=17,2$. Giá trị của ?$a+b=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 3:
Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau ?$28^o$. Số đo hai góc lần lượt là (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 4:
Tập hợp các giá trị ?$x$ thỏa mãn: ?$\frac{x}{-4}=\frac{-9}{x}$ là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 5:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức ?$C=\frac{1}{3}(x-\frac{2}{5})^2+|2y+1|-2,5$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 6:
Biết rằng ?$a:b=3:4$?$a^2+b^2=36$. Giá trị của ?$a.b$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 7:
Cho 2 số ?$x,%20y$ thỏa mãn ?$(2x+1)^2+|y-1,2|=0$. Giá trị ?$x+y=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 8:
Số giá trị ?$x$ thỏa mãn ?$\frac{2x}{42}=\frac{28}{3x}$
 
 
Câu 9:
Số tự nhiên ?$n$ thỏa mãn ?$2^0+2^1+2^2+...+2^{21}=2^{2n}-1$?$n=$
 
Câu 10:
Cho 2 số ?$x,%20y$ thỏa mãn ?$(2x+1)^2+|y+1,2|=0$. Giá trị ?$x+y=$
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )
4
12 tháng 12 2016

Câu 1: Theo bài ta có: \(\frac{a}{-2,4}=\frac{b}{3,8}\) và 2a + b = -6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{-2,4}=\frac{b}{3,8}=\frac{2a}{-4,8}=\frac{b}{3,8}=\frac{-6}{-4,8+3,8}=\frac{-6}{-1}=6\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=6.\left(-2,4\right)\\b=6.3,8\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=-14,4\\b=22,8\end{array}\right.\)

=> a + b = -14,4 + 22,8 = 8,4

Câu 2: Theo bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và 3a - b =17,2

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{3a}{9}=\frac{b}{5}=\frac{3a-b}{9-5}=\frac{17,2}{4}=4,3\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=4,3.3\\b=4,3.5\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=12,9\\b=21,5\end{array}\right.\)

=> a + b = 12,9 + 21,5 = 34,4

12 tháng 12 2016

Câu 6: Theo bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\) => \(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)

và a2 + b3 = 36

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{36}{25}\) = 1,44

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a^2=12,96\\b^2=23,04\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=\sqrt{12,96}=3,6;a=-\sqrt{12,96}=-3,6\\b=\sqrt{23,04}=4,8;b=-\sqrt{23,04}=-4,8\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\) a . b = 3,6 . 4,8 = -3,6 . (-4,8) = 17,28

Vậy giá trị a . b = 17,28