K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

Câu 1: (1 điểm). Đúng mỗi câu 1 điểm

a) Phân số lớn nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 10 là: 9/1

b) Phân số nhỏ nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 2000 là: 0/2000

Câu 2: (1 điểm)

Tìm y: 55 – y + 33 = 76

55 - y = 76 – 33

55 - y = 43

y = 55 – 43

y = 12

Câu 3: (2 điểm)

Tổng của hai số là: 428 x 2 = 856

Bộ đề môn tập môn Toán lớp 5 lên lớp 6

Vậy hai số đó là: 78 và 778.

(HS có thể giải bằng cách khác: Tổng – Hiệu;...)

Câu 4: (3 điểm)

Bộ đề môn tập môn Toán lớp 5 lên lớp 6

Tổng số phần bằng nhau là: 9 + 8 = 17 (phần)

Giá trị 1 phần: 170 : 17 = 10 (viên)

Số bi xanh là: 10 x 9 = 90 (viên)

Số bi đỏ là: 10 x 8 = 80 (viên)

ĐS: 90 viên bi xanh; 80 viên bi đỏ.

Câu 5: (3 điểm)

Tổng của chiều dài và chiều rộng mảnh vườn là: 92 : 2 = 46 (m)

Hiệu số giữa chiều dài và chiều rộng là: 5 + 5 = 10 (m)

Chiều rộng của mảnh vườn là: (46 – 10) : 2 = 18 (m)

Chiều dài của mảnh vườn là: (46 + 10) : 2 = 28 (m)

Diện tích của mảnh vườn là: 18 x 28 = 504 (m2)

ĐS: 504m2

24 tháng 11 2016

Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d\(\in\)N*)

Ta có:\(2n+5⋮d,n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d,2\cdot\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d,2n+6⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1

\(\Rightarrow\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản

 

Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d

N*)

Ta có:2n+5⋮d,n+3⋮d

 

⇒2n+5⋮d,2⋅(n+3)⋮d

 

⇒2n+5⋮d,2n+6⋮d

 

⇒(2n+6)−(2n+5)⋮d

 

⇒1⋮d⇒d=1

 

Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1

11 tháng 4 2017

A = 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/90 + 1/110 + 1/132
A = 1/4.5 + 1/5.6 + 1/6.7 + 1/7.8 + 1/8.9 + 1/9.10 + 1/10.11 + 1/11.12
A = 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + 1/8 - 1/9 + 1/9 - 1/10 + 1/10 - 1/11 + 1/11 - 1/12
A = 1/4 - 1/12 (Cứ hai thằng cạnh nhau cộng lại bằng 0, chỉ còn thằng đầu và thằng cuối)
A = (3 - 1)/12
A = 2/12
A = 1/6

11 tháng 4 2017

\(A=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(A=\dfrac{12}{60}-\dfrac{5}{60}=\dfrac{7}{60}\)

27 tháng 12 2017

Câu 3 : A

Câu 4 : B

Câu 5 : A

Câu 8 :

a) 7x - 8 = 713 

7x = 713 + 8 

7x = 721

x = 721 : 7 

x = 103

b) 2448 : [ 119 - ( x- 6 ) ] = 24

119 - ( x - 6 ) = 2448 : 24

119 - ( x - 6 ) = 102

x - 6 = 119 - 102 

x - 6 = 17

x = 17 + 6 

x = 23

c) 2016 - 100 . ( x + 11 ) = 27 : 23

2016 - 100 . ( x + 11 ) = 24

2016 - 100 . ( x + 11 ) = 16

100 . ( x + 11 ) = 2016 - 16

100 . ( x + 11 ) = 2000

x + 11 = 2000 : 100

x + 11 = 20

x = 20 - 11

x = 9

Câu 9 : tự làm nhé , bài này dễ rồi

Biểu thức đâu zậy? mk k thấy

1 tháng 4 2020

nhân chia trước công trừ sau mà có méo con số nào

6 tháng 5 2018

thiếu đề 

8 tháng 7 2018

đề đâu hả bạn

8 tháng 7 2018

có j âu mak trả lời

9 tháng 5 2017

\(S=3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^9}\\ 2S=6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\\ 2S-S=\left(6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\right)-\left(3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^9}\right)\\ S=6-\dfrac{3}{2^9}\\ S=6-\dfrac{3}{512}\\ S=5\dfrac{509}{512}\)

8 tháng 7 2018

câu hỏi đâu bn?