K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2015

 

Vì a:7(dư 5)=>a=7m+5

     b:7(dư 5)=>b=7n+5

=>a-b=7m+5-7n-5

=>a-b=(7m-7n)+(5-5)

=>a+b=(m+n).7 chia hết cho 7

=>ĐPCM

9 tháng 9 2015

 

a+2 chia hết cho 7

b+2 chia hết cho 7

=> (a+2)-(b+2) chia hết cho 7 => a-b chia hết cho 7

30 tháng 12 2016

lớp 6 ko làm được đâu

30 tháng 12 2016

em không biết

15 tháng 8 2020

a)

CM chiều xuôi.

Có:     \(2x+3y⋮17.\)    CMR:     \(9x+5y⋮17\)

\(\Rightarrow9\left(2x+3y\right)⋮17\)

\(\Rightarrow18x+27y⋮17\)

\(\Rightarrow18x+10y+17y⋮17\)

MÀ    \(17y⋮17\)

\(\Rightarrow2\left(9x+5y\right)⋮17\)

\(\Rightarrow9x+5y⋮17\left(đpcm\right)\)     do 2 ko chia hết cho 17

CM chiều đảo: 

Có:    \(9x+5y⋮17\)     . CMR:     \(2x+3y⋮17\)

=>   \(18x+10y⋮17\)

=>   \(18x+27y-17y⋮17\)

=>   \(18x+27y⋮17\)    do     \(17y⋮17\)

=>    \(2x+3y⋮17\)     do 9 ko chia hết cho 17.

VẬY QUA CM ĐẢO VÀ XUÔI TA CÓ ĐPCM.

**** ĐỀ BÀI THIẾU NGHIÊM TRỌNG LÀ    \(x;y\inℤ\)     nhé !!!!

a) Ta phải chứng minh: 2.x + 3.y chia hết cho 17 thì 9.x + 5.y chia hết cho 17

Ta có 4.(2x + 3y) + (9x+ 5y) = 17x + 17y chia hết cho 17

Do vậy : 2x + 3y chia hết cho 17; 4.(2x + 3y) chia hết cho 17; 9x + 5y chia hết cho 17

Ngược lại : Ta có 4.(2x + 3y) chia hết cho 17 mà (4;17) = 1 => 2x + 3y chia hết cho 17. 

b) Gọi số cần tìm là a. Theo đề bài ra ta có a:9 dư 5 => 2a - 1 chia hết cho 9

a :7 dư 4 => 2a - 1 chia hết cho 7; a: 5 dư 3 => 2a - 1 chia hết cho 5

Vì 2a - 1 chia hết cho 9,7,5 và a nhỏ nhất => 2a - 1 thuộc BCNN(9;5;7)

9 = 32; 5 = 5; 7 = 7 => BCNN(9;5;7) = 32.5.7 = 315. Ta có: 2a - 1 = 135 

2a = 315 + 1 => 2a = 316 => a = 316 : 2 = 158

=> Số thỏa mãn yêu cầu đề bài mà ta cần tìm là 158. 

14 tháng 8 2017

Ai giúp mình với

16 tháng 1 2018

toán lớp mấy đấy

20 tháng 7 2016

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

20 tháng 7 2016

ủng hộ mik nha

14 tháng 11 2016

4

Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)

                              => n > 38 (2)

Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)

Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)

=> n=50

14 tháng 11 2016

1

x+15 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 

=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2

=>13 chia hết cho x+2

Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2

Mà 13 chia hết cho 1 và 13

=> x+2 = 13

=> x=11