K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2019

Để tìm Max M thì ta cần c/m \(a^2+b^2\le ab+1\)

Giả sử điều cần c/m là đúng , khi đó , ta có : 

\(a^2+b^2\le ab+1\)

\(\Leftrightarrow a^2-ab+b^2\le1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\le a+b\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3\le a+b\)

\(\Leftrightarrow\left(a^3+b^3\right)^2\le\left(a+b\right)\left(a^5+b^5\right)\) ( do \(a^3+b^3=a^5+b^5\))

\(\Leftrightarrow a^6+2a^3b^3+b^6\le a^6+a^5b+b^5a+b^6\)

\(\Leftrightarrow2a^3b^3\le a^5b+b^5a\)

\(\Leftrightarrow a^5b+b^5a-2a^3b^3\ge0\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a^4-2a^2b^2+b^4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a^2-b^2\right)\ge0\) ( điều này luôn đúng với a ; b dương ) 

=> Điều giả sử là đúng 

\(\Rightarrow a^2+b^2\le ab+1\)

\(\Rightarrow M=a^2+b^2-ab\le1\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}ab=0\\a^2-b^2=0\end{cases}}\)  

\(\Leftrightarrow a=0\) hoặc \(b=0\)hoặc \(a^2=b^2\)

\(\Leftrightarrow a^2=b^2\)( a ,  b dương ) 

\(\Leftrightarrow a=b\)

Thế a = b vào b/t \(a^3+b^3=a^5+b^5\), ta có : 

\(2a^3=2a^5\)

\(\Leftrightarrow a^3=a^5\)\(\Leftrightarrow\frac{a^3}{a^5}=1\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}=1\Leftrightarrow a=1\left(a>0\right)\)

\(\Leftrightarrow b=1\)

Vậy ...

13 tháng 1 2019

Nguyen quang trung dung , trẻ trâu như mày quê tao đầy 

30 tháng 3 2017

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a^5+a\ge2a^3\\b^5+b\ge2b^3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^5\ge2a^3-a\\b^5\ge2b^3-b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^5+b^5\ge2a^3+2b^3-a-b\)

\(\Rightarrow a^3+b^3\ge2a^3+2b^3-a-b\)

\(\Rightarrow a^3+b^3\le a+b\)

\(\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\le a+b\)

\(\Rightarrow a^2+b^2\le1+ab\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=1\)

 Câu trả lời hay nhất:  Theo hằng đẳng thức 
a^2+b^2=(a+b)^2-2ab; 
c^2+d^2=(c+d)^2-2cd. 
Suy ra a^2+b^2 và a+b cùng chẵn, hoặc cùng lẻ; 
c^2+d^2 cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Kết hợp với 
a^2+b^2=c^2+d^2 ta suy ra a+b và c+d cùng chẵn, 
hoặc cùng lẻ. Từ đó a+b+c+d chẵn, và vì 
a+b+c+d>=4 nên a+b+c+d là hợp số.

23 tháng 3 2018

Ta có: A=3(a+c)(b+d)  <=> 2A/3 = 2(a+c)(b+d)

Theo Cauchy => 2A/3 \(\le\)(a+c)2+(b+d)2

Mặt khác, theo BĐT Bunhiacopxki có: 

\(\left(a+c\right)^2=\left(1.a+\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{2}c\right)^2\le\left(1+\frac{1}{2}\right)\left(a^2+2c^2\right)=\frac{3}{2}\left(a^2+2c^2\right)\)

Tương tự: \(\left(b+d\right)^2=\left(1.b+\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{2}d\right)^2\le\left(1+\frac{1}{2}\right)\left(b^2+2d^2\right)=\frac{3}{2}\left(b^2+2d^2\right)\)

=> \(\frac{2A}{3}\le\frac{3}{2}\left(a^2+b^2+2c^2+2d^2\right)=\frac{3}{2}.1=\frac{3}{2}\)

=> \(A\le\frac{9}{4}=>A_{max}=\frac{9}{4}\)

2 tháng 12 2016

a) Nếu n2+2014 là số chính phương với n nguyên dương thì n2 + 2014 = k2 → k2 – n2 = 2014

=> (k – n)(k + n) = 2014 (*)

Vậy (k + n) – (k – n) = 2n là số chẵn nên k và n phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

Mặt khác (k – n)(k + n) = 2014 là chẵn

Nên (k – n), (k + n) đều chia hết cho 2 hay (k – n)(k + n) chia hết cho 4

Mà 2014 không chia hết cho 4

Suy ra đẳng thức (*) không thể xảy ra.

Vậy không có số nguyên dương n nào để số n2 + 2014 là số chính phương

b) Với 2 số a, b dương:

Xét: a2 + b2 – ab ≤ 1

<=> (a + b)(a2 + b2 – ab) ≤ (a + b) (vì a + b > 0)

<=> a3 + b3 ≤ a + b

<=> (a3 + b3)(a3 + b3) ≤ (a + b)(a5 + b5) (vì a3 + b3 = a5 + b5)

<=> a6 + 2a3b3 + b6 ≤ a6 + ab5 + a5b + b6

<=> 2a3b3 ≤ ab5 + a5b

<=> ab(a4 – 2a2b2 + b4) ≥ 0

<=> ab(a2 - b2) ≥ 0 đúng ∀ a, b > 0 .

Vậy: a2 + b2 ≤ 1 + ab với a, b dương và a3 + b3 = a5 + b5

2 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nha ! @Phùng Khánh Linh