K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

nhân cả tử và mẫu của 3/4 với 5 ta được phân số thứ nhất cần tìm

nhân cả tử và mẫu của 5/6 với 3 ta được phân số thứ hai cần tìm

2 tháng 7 2017

nhân cả tử và mẫu của 3/4 với 5 ta được phân số thứ nhất cần tìm

nhân cả tử và mẫu của 5/6 với 3 ta được phân số thứ 2 cần tìm

2 tháng 7 2017

Gọi phân số cần tìm là: \(\frac{a}{b}\)

Ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}\frac{a-15}{b}=\frac{3}{4}\\\frac{a}{b}=\frac{9}{10}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4a-3b=60\\10a-9b=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=90\\b=100\end{cases}}\)

Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{90}{100}\)

29 tháng 7 2018

vì cộng thêm 1 số vào cả tử và mẫu 1 số nên lúc đó hiệu giữa tử và mẫu không thay đổi và bằng:

                                 11-5=6

tử của phân số mới là:

                  6:(3-2)x2=12

số cần tìm là:

           12-5=7

                   Đáp số:7

chúc bạn hok tốt !!!

29 tháng 7 2018

gọi số cần tìm = a

theo đề ra ta có \(\frac{5+a}{11+a}=\frac{2}{3}\)\(\Rightarrow2.\left(11+a\right)=3.\left(5+a\right)\Rightarrow22+2a=15+3a\)

\(\Rightarrow22-15=3a-2a\Rightarrow7=a\)

nhớ k cho mik nhé! mình đã làm bằng cách lớp 6 như bạn đã nói

17 tháng 3 2019

1) \(x+\frac{x}{3}=24\Leftrightarrow3x+x=72\Leftrightarrow4x=72\Rightarrow x=18\)

2) Số có 5 chữ số đó chia hết cho 2 và 5 nên có dạng abcd0( a khác 0)

mà số đó phải chia hết cho 3 nên (a+b+c+d) phải chia hết cho 3

mà abcd0 phải nhỏ nhất nên a+b+c+d=3

a phải bằng 1 để nhỏ nhất thì b=c=0 và d=2

vậy số cần tìm là 10020

17 tháng 3 2019

3. Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là 9876

số nhơ nhất có 4 chữ số là 1000

Hiệu của 2 số đó là 8876

4.x là nhân phải ko ạ???

\(\left(\frac{5}{7}-y\right)\cdot\frac{14}{5}=\frac{7+5}{10}=\frac{6}{5}\\ \Leftrightarrow2-\frac{14y}{5}=\frac{6}{5}\\ \Leftrightarrow\frac{4}{5}=\frac{14y}{5}\Leftrightarrow14y=4\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)

5.Gọi số bé là a thì số lớn là 5a/2

mà \(48+a=\frac{5a}{2}\Leftrightarrow96+2a=5a\Leftrightarrow96=3a\Leftrightarrow a=32\) 

vậy số bé là 32 số lớn là 80

6. gọi 2 số lần lượt là a và b

\(\frac{1}{2}\left(a+b\right)=\frac{5}{12}\)(1)

\(a=\frac{1}{6}+b\)(*)

Thay (*) vào 1 ta được b=1/3

vậy a=1/2

Bài 1: Tìm x:a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)Bài 2: Tính:a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)

Bài 2: Tính:

a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt ở tử số và thêm ở mẫu số đó của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{7}\).

Bài 4: Hãy viết phân số lớn hơn \(\frac{8}{9}\)và nhỏ hơn \(\frac{8}{10}\). Có bao nhiêu phân só như vậy?

Bài 5: So sánh các phân số:

a) \(\frac{123}{789};\frac{123.123}{789.789}\)và \(\frac{123.123.123}{789.789.789}\)

b) \(\frac{45}{67};\frac{4.545}{6.767}\)và \(\frac{454.545}{676.767}\)

1

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.

24 tháng 6 2017

a)

- Ta xét phân số trung gian là \(\frac{20}{33}\)

Ta thấy : \(\frac{20}{31}>\frac{20}{33}>\frac{19}{33}\)

\(\Rightarrow\frac{20}{31}>\frac{19}{33}\)

- Ta xét phân số trung gian là \(\frac{12}{2}\)

Ta thấy : \(\frac{12}{5}< \frac{12}{2}< \frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{5}< \frac{5}{2}\)

b) gọi phân số đó là \(\frac{a}{6}\)

theo bài ra : 

\(\frac{1}{2}< \frac{a}{6}< \frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{12}< \frac{2a}{12}< \frac{9}{12}\)

\(\Rightarrow6< 2a< 9\)

\(\Rightarrow2a=8\)

\(\Rightarrow2a=8:2\)

\(\Rightarrow a=4\)

Vậy phân số đó là \(\frac{4}{6}\)

29 tháng 12 2020

Gọi số cần tìm là x 

ta có 

\(\frac{7+x}{13+x}=\frac{2}{3}\)

\(\left(7+x\right)\times3=2\times\left(13+x\right)\)

\(21+3x=26+2x\)

\(3x-2x=26-21\)

\(x=5\)

Vậy số cần tìm là 5

-----------------------------------

Chúc bạn học tốt!!!:)))

Bài 1. Tìm một phân số biết rằng:a. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{2}{5}\)và khi cộng cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{13}{28}\).b. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{3}{5}\)và khi trừđi ở cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{7}{47}\).Bài 2. Một người...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm một phân số biết rằng:

a. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{2}{5}\)và khi cộng cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{13}{28}\).

b. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{3}{5}\)và khi trừđi ở cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{7}{47}\).

Bài 2. Một người uống cà phê. Lúc đầu người đó uống hết \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê chưa có sữa. Sau đó người ấy đổ sữa thêm cho đầy cốc rồi uống hết \(\frac{1}{2}\)cốc cà phê vừa pha. Sau đó người ấy lại đổ sữa thêm cho đầy cốc rồi uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc cà phê vừa pha. Cuối cùng người ấy đổ sữa them cho đầy cốc rồi uống hết cả cốc cà phê vừa pha. Hỏi người đó đã uống lượng cà phê hay lượng sữa nhiều hơn?

2
24 tháng 2 2017

Bài 1.

a. Khi cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{13}{28}\)và bằng: 28 - 13 = 15.

Tử số của phân số phải tìm là: 15 : (5 - 2) x 2 = 10.

Mẫu số của phân số phải tìm: 15 : (5 - 2) x 5 = 25.

Phân số phải tìm là: \(\frac{10}{25}\).

b. Khi trừ đi ở cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{7}{47}\)và bằng: 47 - 7 = 40.

Tử số của phân số phải tìm là: 40 : (5 - 3) x 3 = 60.

Mẫu số của phân số phải tìm: 40 : (5 - 3) x 5 = 100.

Phân số phải tìm là: \(\frac{60}{100}\).

24 tháng 2 2017

1.a)  Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{13}{28}\)là: 28-13=15

Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{2}{5}\)là:  5-2=3

Mà 15:3=5

Vậy phân số đó là: \(\frac{2.5}{5.5}=\frac{10}{25}\)(\(\frac{13}{28}=\frac{10+3}{25+3}\))

b)  Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{7}{47}\)là:  47-7=40

Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{3}{5}\)là:  5-3=2

Mà 40:2=20

Vậy phân số đó là:  \(\frac{3.20}{5.20}=\frac{60}{100}\)(\(\frac{7}{47}=\frac{60-53}{100-53}\))

2.                                           Giải:

uống hết \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê chưa có sữa thì lượng cà phê còn lại trong cốc là:\(\frac{2}{3}\)cốc.

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào cốc là:\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)cốc

Sau đó uống hết \(\frac{1}{2}\)cốc cà phê vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc sữa và \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)cốc 

Uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{9}\)cốc sữa và \(\frac{1}{18}\)cốc cà phê

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)cốc

Uống hết cốc cà phê thì người đó uống hết \(\frac{5}{18}\)cốc cà phê và \(\frac{8}{9}\)cốc sữa

Lượng cà phê là \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{18}+\frac{5}{18}=1\)cốc

Lượng sữa là \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}+\frac{8}{9}=\frac{7}{6}\)cốc

Mà \(\frac{7}{6}>1\)

=> Người đó đã uống lượng sữa nhiều hơn.

Bài khó đấy.