K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

O c x 80 độ 50độ a b

a) Ta có:  Ob và Oc thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ Oa

    \(\widehat{bOa}\)=500

    \(\widehat{bOc}\)=800

=>  bOa <bOc

=> Oa nằm giữa Ob và Oc

=>bOa+aOc=bOc

=>500+aOc=800

=> aOc=800-500

=> aOc=300

b) Ta có: Ox đối Oc

=> xOc=1800

=> aOc kề bù aOx

=> aOc+aOx=1800

=> 300+aOx=1800

=>aOx=1800-300=1500

~ Hok tốt a~

20 tháng 5 2020

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

11 tháng 4 2017

Goc boc= goc aoc-goc aob

bOc=140-70=70 độ

bOc = aOb=70 độ

=>Ob la tia phân giác cua goc aOc

mOn = bOc = 70 độ

Mà bOc cũng = aOb = 70 độ

=>mOn=aOb

28 tháng 2 2018

Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB<AOC nên Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC   ( Mik ko vẽ dk hình)
=> AOB + BOC = AOC
    40 độ    + BOC = 140  độ
                    BOC =140 độ -40 độ = 100 độ
Ta coi Tia CD là đường thẳng chia hai nữa mặt phẳng
=> Góc COD = 180 độ 
Trên nữa mặt phẳng bờ chưa tia CD có BOC < COD nên tia Ob nằm giữa OC và OD
=> BOC + BOD = COD
    100 độ  + BOD = 180 độ 
    BOd = 180 độ -100 độ = 80 độ    
Còn câu c bây giờ là 9h12 p mik đi ngủ đã
 vậy BOC =100 độ
       BOD = 80 độ

28 tháng 2 2018

giúp mik

26 tháng 4 2018

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB < AOC vì ( 55 < 110 )

=> Tia OB nằm giữa hai tia còn lại (1)

TC: BOC+AOB = AOC

hay:BOC+55 = 110 => BOC = 110-55=55. Vậy BOC = 55 độ (2)

b:Từ (1) và(2) => Tia OB là tia phân giác của góc AOC

        ( CÂU C MIK CHƯA LÀM NÊN K TL ĐK )

22 tháng 3 2021

a) Trên mặt phẳng có bờ chứa tia Oa có \(\widehat{aOc}=80^o\\ \widehat{aOb}=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\left(80^o< 100^o\right)\)

\(\Rightarrow\) Tia Oc nằm giữa tia Oa và tia Ob.

\(\Rightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

Thay số: \(80^o+\widehat{bOc}=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{bOc}=20^o\)

b) Có Ox là tia đối của tia Oa. 

\(\Rightarrow\widehat{xOc}\text{ và }\widehat{aOc}\text{ là 2 góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOc}+\widehat{aOc}=180^o\)

Thay số: \(\widehat{xOc}+80^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOc}=100^o\) 

18 tháng 5 2021

Bài 1:

O A B C

a)

Theo đề ra: Góc AOB = 48 độ

                   Góc AOC = 96 độ

=> Góc AOB < góc AOC => Tia OB nằm giữa hai tia OC và OA

Ta có: AOB + BOC = AOC

           48 độ + BOC = 96 độ

                       BOC = 48 độ

b)

Ta có:

+) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

+) Góc AOB = góc BOC = 48 độ

=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC

18 tháng 5 2021

Bài 2:

O A D C B

a) 

Theo đề ra: Góc AOB = 124 độ

                   Góc AOC = 48 độ

=> Góc AOB > góc AOC => Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Ta có: AOC + BOC = AOB

           48 độ + BOC = 124 độ

                        BOC = 76 độ

b)

Theo đề ra: Tia OD là tia đối của tia OB => Góc BOD = 180 độ

Ta có: BOA + AOD = BOD

           124 độ + AOD = 180 độ

                         AOD = 56 độ

Ta có: BOC + COD = BOD

           76 độ + COD = 180 độ

                       COD = 104 độ