K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương, ta có:

\(S_{tp}=a\text{x}a\text{x}6\)

Áp dụng vào hình M và hình N trên phân số, ta lại có:

Số tỉ số giữa diện tích toàn phần của hình M và hình N là:

\(\frac{\left(a\text{x}4\right)\text{x}\left(a\text{x}4\right)\text{x}6}{a\text{x}a\text{x}6}=\frac{a\text{x}a\text{x}6\text{x}4\text{x}4}{a\text{x}a\text{x}6}=4\text{x}4=16\)

Vậy: Diện tích toàn phần của hình M gấp 16 lần diện tích toàn phần của hình N.

27 tháng 2 2022

Bạn tham khảo bài làm tương tự

Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình lập phương M là a × 3.

Diện tích toàn phần của hình N là :

          a × a × 6

Diện tích toàn phần của hình M là:

         (a × 3) × (a × 3) × 6 = (a × a × 6) × (3 × 3) = (a × a × 6) × 9

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.

27 tháng 2 2022

Cạnh của hình M gấp 4 lần cạnh của hình N, do đó diện tích một mặt của hình M gấp 16 lần diện tích một mặt của hình N. Suy ra diện tích toàn phần của hình M gấp 16 lần diện tích toàn phần của hình N

Diện tích toàn phần của hình N là:

(a x a) x 8

Diện tích toàn phần của hình M là:

(a x 4) x (a x 4) x 8 = (a x a) x 8x 16

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 16 lần diện tích toàn phần của hình N.

24 tháng 2 2015

a/ Ví dụ : Cạnh hình lập phương N có độ dài là 1 cm.

thì :

Diện tích toàn phần hình lập phương N là: 1x1x6=6cm2

Diện tích toàn phần hình lập phương M là: 1x3x1x3x6=54cm2

Vậy diện tích toàn phần hình lập phương M so với diện tích toàn phần hình lập phương N gấp :

54:6=9 lần

b/Thể tích  hình lập phương N là :1x1x1=1cm3

Thể tích hình lập phương M là :1x3x1x3x1x3=27cm3

Vậy thể tích hình lập phương M so với thể tích hình lập phương N gấp :

27:1=27 lần

                                   Đáp số : a/ 9 lần 

                                                 b/ 27 lần

25 tháng 2 2016

Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình lập phương M là a x 3.

a) Diện tích toàn phần của:

Hình N là : a x a x 6

Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N.

b) Thể tích của:

Hình N là: a x a x a

Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3)= (a x a x a) x 27

Vậy thể tích hình M gấp 27 lần hình N.

k nha

24 tháng 2 2017

a)Diện tích toàn phần là

hình N: axax6

hình M: (ax3)x(ax3)x6=(axax6)x(3x3)=(axax6)x9

Vậy hình M gấp 9 lần hình N

b)thể tích

hình N: axaxa

hình M:(ax3)x(ax3)x(ax3)=(axaxa)x(3x3x3)=(axaxa)x27

Vậy hình M gấp 27 lần hình N

27 tháng 2 2016

a ) 9

b) 27

23 tháng 2 2017

DT toàn phần M = 3 x cạnh x 3 x cạnh x 6 = 9 x DT toàn phần hình N

DT toàn phần hình M gấp 9 lần DT toàn phần hình N

TT hình M = 3 x cạnh x 3 x cạnh x 3 x cạnh = 27 x TT hình N

TT hình M gấp 27 lần TT hình N