K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

G1 G2 O S S1 S2 H 1 2 4 3

(hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa bạn tự vẽ lại nha)

- Gọi G1 là A, G2 là B

Ta có:

- S1 đối xứng với s qua A

- S2 đối xứng vơi s qua B

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\\\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=S\\B=S\end{matrix}\right.\Rightarrow OA=OB=S\left(1\right)\) \(\Rightarrow\) Có 2 ảnh được tạo thành

- Kẻ OH\(\perp\)AB

- Có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_4}=\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=\widehat{AOB}=120^o\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{S_1OS_2=360^o-2.120^o=120^o}\)

Từ (1) \(\Rightarrow\) \(\Delta S_1OS_2\) cân tại O \(\left(S_1O=S_2O\right)\)

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác của tam giác

\(\Rightarrow O_5=O_6=60^o\)

\(\Rightarrow S_1S_2=2S_1H=2.OS_1.sin60^o=6\sqrt{3}cm\)

-

điểm O ở đâu ra vậyNgọc 6e

4 tháng 1 2018

1 mét = 100 centimet

18 tháng 12 2018

ko có hình sao làm đc
gửi hình đi

19 tháng 12 2018

trong đề đâu có hình

7 tháng 4 2018

a) + Lấy S1 đối xứng với S qua G1
+ Lấy S2 đối xứng với S qua G2
+ Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J
+ Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ

b)Ta phải tính góc ISR.
Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K
Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O = 60o Do đó góc còn lại IKJ = 120o
Suy ra: Trong JKI có : I1 + J1 = 60o
Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2
Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 120o
Xét SJI có tổng 2 góc : I + J = 120o => IS J = 60o
Do vậy : góc ISR = 120o ( Do kề bù với ISJ )

7 tháng 4 2018

Tham khao:

Há»i Äáp Vật lý

Định luật phản xạ ánh sáng

6 tháng 1 2017

a. - dựng ảnh A' của A trên gương \(G_2\)

-dựng ảnh B' của B trên gương \(G_1\)

- Nối A' với B' cắt G2, G1 lần lượt tại I và J

- nối A với I , B với J

=> ....

b. Gọi A1 là ảnh của A trên G1, A2 là ảnh của A trên G2.

Theo bài ra ta có:

AA1 = 15 cm ; AA2 = 20 cm ; A1A2 = 25 cm

Ta có : \(15^2+20^2=625\)

\(25^2=625\)

=> \(15^2+20^2=25^2\)

=> \(\Delta AA_1A_2\) vuông tại A

=> \(\alpha=90^0\)

6 tháng 1 2017

a- dựng ảnh A' của A trên gương \(G_2\)

- dựng ảnh B' của B trên gương \(G_1\)

- Nối A' với B' cắt \(G_2;G_1\) lần lượt là I và J

- Nối A với I ; B với J

b) Gọi \(A_1\) là ảnh của A trên \(G_1\) ; \(A_2\) là ảnh của A trên \(G_2\)

Theo đề toán ta có :

AA1=15cm ; AA2=20cm ; A1A2=25cm

Ta có :

\(15^2+20^2=625\)\(=25^2\)

\(\Rightarrow\Delta\text{AA}_1A_2\) vuông tại A

=> a=90 độ

15 tháng 5 2017

Vẽ hình.

Quang học lớp 7

Cách vẽ.

- Vẽ ảnh ảo S1 đối xứng với S qua gương G1.

- Vẽ ảnh ảo S2 đối xứng với S2 qua gương G2.

- Vẽ ảnh ảo S3 đối xứng với S2 qua gương G1.

- Nối S3 với điểm M, cắt gương G1 tại điểm K.

- Nối S2 với điểm K, cắt gương G2 tại điểm I.

- Nối S1 với điểm I, cắt gương G1 tại điểm H.

- Nối S với điểm H. Ta được đường truyền ánh sáng SHIKM cần vẽ.

5 tháng 2 2018

Cách vẽ.

- Vẽ ảnh ảo S1 đối xứng với S qua gương G1.

- Vẽ ảnh ảo S2 đối xứng với S2 qua gương G2.

- Vẽ ảnh ảo S3 đối xứng với S2 qua gương G1.

- Nối S3 với điểm M, cắt gương G1 tại điểm K.

- Nối S2 với điểm K, cắt gương G2 tại điểm I.

- Nối S1 với điểm I, cắt gương G1 tại điểm H.

- Nối S với điểm H. Ta được đường truyền ánh sáng SHIKM cần vẽ.