K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

giup minh voi cac ban oi

mai minh phai nop roi, huhu

4 tháng 3 2016

Giải 
Ta có hình sau: 
a) Góc AOB là:160+120):2=140(độ).
Góc BOC là:160-140=20(độ)
c)Ta có OC đối với OC'
=> COC'=180 độ 
=>AOC=160 độ 
Nên góc AOC' là:
180-160=20(độ)

12 tháng 4 2016

hình như nó sao sao á

 

15 tháng 3 2016

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có góc xOt=35 độ, góc xOy= 70 độ => góc xOt < góc xOy ( vì 35 độ < 70 độ )

=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

b) Ta có: Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy. 

=> góc xOt + góc tOy = góc xOy

=> 35 độ + góc tOy = 70 độ => góc tOy = 70 độ - 35 độ = 35 độ 

c) Vì góc xOt= 35 độ, góc tOy=35 độ nên  góc xOt=góc tOy (1)

Ta có: Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy => góc xOt + góc tOy = góc xOy (2)

Từ (1) và (2) => Ot là tia phân giác của góc xOt.

15 tháng 3 2016

đợi tí, bài này mk vẽ hình đã. Mình chỉ trình bày cách giải thôi chứ ko vẽ hình nhé

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có 

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: BE=CF và \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

b: Xét ΔFBI vuông tại F và ΔECI vuông tại E có

FB=EC

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\)

Do đó: ΔFBI=ΔECI

Suy ra: IE=IF

c: Xét ΔAIB và ΔAIC có 

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc A

16 tháng 3 2016

A B C M

Mình giải câu a trước nhé!

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

Góc A1=A2(chỗ này mình lười viết góc) (Phân giác góc A)

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

AM chung

=> Tam giác ABM=ACM(c-g-c)

16 tháng 1 2017

Umk, thanks bn nhìu nha.

18 tháng 1 2017

a/ VÌ \(\Delta ABC\) cân tại A nên ^B=^C

Mà ^B1=^B2 ;^C1=^C2(VÌ BE và CD là tia phân giác của ^C,^B)

Do đó ^b1=^c1

xét \(\Delta\)ABE và\(\Delta\)ACD

AB=AC(tam giác cân)

^BAE=^CAD

^B1=^C1

\(\Rightarrow\Delta\)ABE=\(\Delta\)ACD

30 tháng 1 2017

A B C D I J 1 2 K 1 1 2

a) \(BD\cap AI=J\)

Xét tam giác BJA và BJI:

BJA^ = BJI^ =90o ; BJ chung; B1^ = B2^

=> tg BJA = tg BJI (cạnh góc vuông_góc nhọn) (1)

=> BA= BI (2 cạnh tương ứng)

b) (1) và BJ _|_ AI => BJ là trung trực của đoạn thẳng AI

Mà K thuộc BJ => KA= KI hay tg AKI cân tại K (*)

tg ADK cân tại D (DA=DK) => A1^ = K1^

tg vuông AJK : \(A_1+A_2+K_1=90o\Leftrightarrow2\cdot A_1+A_2=90o\Leftrightarrow60o+A_2=90o\)

\(\Leftrightarrow A_2=30o\) . Mà \(JAK=A_1+A_2=60o\) (**)

Từ (*) và (**) => tg AKI đều

c) Đến đây thôi T_T! Ngắm đắm đuối, mê mẩn cái hình luôn mà chả biết tính kiểu j. Một hồi nó lại loạn hết lên O_O!!!

23 tháng 1 2016

Khó quá đọc truyện thư giãn! Tick nha! (cười)okChưa phân loại

3 tháng 1 2016

chtt

1: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: CM=CA và OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Ta có: CM+MD=CD

nên CD=AC+BD

2: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COD}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

3: Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2\)

hay \(AC\cdot BD=\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2=\dfrac{AB^2}{4}\)

4: Ta có: CM=CA

nên C nằm trên đường trung trực của MA(3)

Ta có: OM=OA

nên O nằm trên đường trung trực của MA(4)

Từ (3) và (4) suy ra OC\(\perp\)MA(5)

Xét (O) có

ΔMAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔMAB vuông tại M

Suy ra: MA\(\perp\)MB(6)

Từ (5) và (6) suy ra MB//OC