K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

a) số đo góc yOz là ;

góc xOz - góc xOy = 180 - 70 = 110o

b) số đo góc aOy là

70:2 = 35o

số đo góc zOa là

110+35 = 145o

c) số đo góc yOb là 

110:2= 55o

số đo góc aob là

55 + 35 = 90o

12 tháng 5 2016

(Trong quá trình làm bạn nhớ viết thêm dấu nón cho góc nha!)

Vì xOy và yOz là 2 góc kề bù nên:

=>xOy + yOz=1800

=>700+yOz=1800

=>yOz=1800-700

=>yOz=1100

Vậy yOz=1100

b)

Vì tia Oa là tia phân giác của góc xOy nên:

=> aOy = xOy phần 2= 700 phần 2=350

=> aOy=350

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz có aOy < yOz( vì 350 < 1100)nên tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại:

=> aOy + yOz= zOa

=>350+1100=zOa

=>zOa=350+1100

=>zOa=1650

Vậy yOa=1650

c) Làm tương tự như bài toán trên nha!

Chúc bạn học giỏi 

pham quoc hao

12 tháng 5 2016

O x y z 70 độ a b

a/ Vì Góc yOz+xOy=180 độ(kề bù)

Mà xOy=70 độ

=> yOz=180-70=110 độ.

b/ Vì zOa là tia phân giác nên số đo góc aOx là:

70/2=35 độ

Vậy số đo góc zOa là: 35+110=145 độ.

c/ Vì Ob là tia phân giác yOz nên số đo góc bOy là: 180/2=90 độ

Mà aOb=xOa+bOx=35+(90-70)=55 độ

12 tháng 5 2016

- Tự vẽ hình nhé

a,

+ Có hai góc xOy và yOz kề bù

=> xOy + yOz = 180 (độ)

=> yOz = 180 (độ) - xOy

Mà xOy = 70 (độ)

=>yOz = 180 (độ) - 70 (độ) = 110 (độ)

Vậy yOz = 110 (độ)

b,

+ Có tia Oa là tia phân giác góc xOy

=> xOa = aOy = xOy chia 2

Mà xOy = 70 (độ)

=> xOa = aOy =70 (độ) : 2 =35 (độ)

+ Có hai góc xOy và yOz kề bù

=> Hai tia Ox và Oz là tia đối nhau

=> Hai góc zOa và aOx kề bù.

=> zOa + aOx = 180 (độ)

=> zOa = 180 (độ) - xOa. Mà xOa = 35 (độ)

=> zOa = 180 (độ) - 35 (độ) = 145 (độ)

Vậy zOa = 145 (độ)

c, Tương tự bạn tự làm nhé

Chúc bạn hoc tốtthanghoa

7 tháng 8 2016

2) 

Có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180\) (hai góc bù nhau)

=>\(\widehat{yOz}=180-\widehat{xOy}=180-70=110\)

b) vì Oa là tia phân giác cúa \(\widehat{xOy}\)

=.>\(\widehat{xOa}=\widehat{aOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}\cdot70=35\)

=>\(\widehat{zOa}=\widehat{zOy}+\widehat{yOa}=110+35=145\)

c) Vì Ob là tia pg của \(\widehat{yOz}\)

=>\(\widehat{yOb}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}=\frac{1}{2}\cdot110=55\)

=>\(\widehat{aOb}=\widehat{aOy}+\widehat{yOb}=35+55=90\)

7 tháng 8 2016

x O z a y b 70

a) Vì xOy kề bù với yOz 

nên:\(xOy+yOz=180^o\)

hay:\(70^o+yOz=180^o\)

            \(\Rightarrow yOz=180^o-70^o\)

Vây yOz=110độ

b) Vì Oa là tia phân giác của xOy

nên: \(xOa+aOy=\frac{xOy}{2}=\frac{70^o}{2}=35^o\)

Vậy xOa=35 và aOy=35

Vì zOy kề bù với yOa:

nên: zOy+yOa=zOa

hay: \(110^o+35^o=zOa\)

              \(\Rightarrow zOa=110^o+35^o\)

Vậy zOa=145

c) Vì Ob là tia phân giác của yOz

nên: \(zOb+bOy=\frac{zOy}{2}=\frac{110^o}{2}=55^o\)

Vậy zOb=55, bOy=55

Vì bOy kề bù với yOa 

nên: bOy+aOy=aOb

hay:\(55^o+35^o=aOb\)

           \(\Rightarrow aOb=55^o+35^o\)

Vậy aOb=90 độ

(Bài làm có gì ko hiểu bạn cứ hỏi mk nhé hihi ^...^vui ^_^)

 

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu abài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Otbài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa...
Đọc tiếp

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o

          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a

bài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'

bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Ot

bài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. tính số đo góc aOb

bài 5 : cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. vẽ tia phân giác Om của góc xOy. vẽ tia phân giác On của yOz. tính mOn

bài 6 : cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.

          a) tính số đo góc yOz

          b) vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. tính số đo góc mOn

bài 7 : cho 2 góc kề bù nhau là góc xOy và góc xOz. bt số đo của yOz = 50o. Ot là tia phân giác của góc xOy. tính số đo của tOz

bài 8 : cho góc xOy kề bù vs góc yOz. kẻ 2 tia Oa và Ob là 2 tia phân giác của 2 góc xOy và góc xOz. tính số đo của góc aOb nếu bt số đo của góc xOy = 130o

 

0
16 tháng 5 2017

a) Ta có: xOy+ yOz=180

60 + yOz=180

=> yOz=180-60=120

b) Om, On là tia thì làm gì có độ dài cố định chứ bạn, đáng lẽ là tính góc mOn chứ

16 tháng 5 2017

Còn nếu đề là tính mOn thì tính như sau:

Ta có: mOy= 1/2.xOy

yOn= 1/2.yOz

=> mOn = mOy+yOn = 1/2 xOy + 1/2 yOz

                = 1/2(xOy+yOz)

                =1/2 . 180

                =90

6 tháng 3 2017

a) Vì góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù

\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOy}\) + \(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\) 40o + \(\widehat{yOz}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOz}\) = 180o - 40o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOz}\) = 140o

Vậy \(\widehat{yOz}\) = 140o

b) Vì tia Ot là tia phân giác của góc yOz

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\) = \(\widehat{zOt}\) = \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{yOz}\) = 70o (vì \(\widehat{yOz}\) = 140o)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\) = 70o

Trên cùng một nửa mặt phẳng, ta có \(\widehat{xOz}\) > \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (1)

mà tia Ot là phân giác của góc yOz nên Ot cũng nằm giữa Oy và Oz (2)

Từ (1) (2) ta suy ra: Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOy}\) + \(\widehat{yOt}\) = \(\widehat{xOt}\)

\(\Rightarrow\) 40o + 70o = \(\widehat{xOt}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}\) = 110o

Vậy \(\widehat{xOt}\) = 110o

5 tháng 5 2016

 

a , góc yoz = 180 - 40 = 140 độ

b , Vì Ot là tia phân giác của góc yoz nên :

góc yot = góc toz = yoz / 2 = 70 độ

Góc xOt = 40 +70 = 110 độ o x y t z 40

13 tháng 6 2019

a) Sử dụng tính chất hai góc kề bù,

 suy ra y O z ^ = 110°.

Vì Ot là tia phân giác của góc yOz nên y O t ^ = y O z ^ 2  = 55°. 

b) Ta có z O t ^ = y O t ^ = 55°. Từ đó, suy ra x O t ^  = 125°.