K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 2 2020

Lời giải:
a)

PT hoành độ giao điểm của $(d_1)$ và $(d_2)$:

$2x+1=3\Rightarrow x=1$
Vậy tọa độ giao điểm là $(1,3)$

b)

Để 3 đường thẳng đã cho đồng quy thì $(d_3)$ đi qua giao điểm của $(d_1)$ và $(d_2)$, tức là $(d_3)$ đi qua điểm $(1,3)$

$\Rightarrow 3=k.1+5\Rightarrow k=-2$

a: Để (d1)//(d2) thì m=2m-3 và \(m^2-1< >-2m-4\)

=>2m-3=m

=>m=3

b: Để (d1) cắt (d2) thì m<>2m-3

=>m<>3

c: Để (d1) vuông góc (d2) thì m(2m-3)=-1

\(\Leftrightarrow2m^2-3m+1=0\)

=>(2m-1)(m-1)=0

=>m=1/2 hoặc m=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Lời giải:

Ta đi tìm giao điểm của $(d_1)$ và $(d_2)$

PT hoành độ giao điểm: \(-2x+3=3x-2\Rightarrow x=1\)

\(\Rightarrow y=-2x+3=1\)

Vậy giao điểm của $(d_1)$ và $(d_2)$ là \((1;1)\)

Để 3 đường thẳng đã cho đồng quy thì:

\((1;1)\in (d_3)\) \(\Leftrightarrow 1=k.1+k-5\Rightarrow k=3\)

20 tháng 11 2018

ta có d\(_1\) cắt d\(_2\) => -2x+3=3x-2

=> x=1=>y=1

thay x=1;y=1 vào d\(_3\) ta có : 1=k+k-5

=>k=3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 2 2020

Lời giải:

Do $(d_1),(d_2)$ cắt nhau tại trục hoành nên tung độ bằng $0$. Gọi giao điểm của $(d_1); (d_2)$ là $(a,0)$. Ta có:

\(\left\{\begin{matrix} a+0=-1\\ ma+0=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=-1\\ ma=1\end{matrix}\right.\Rightarrow m(-1)=1\Rightarrow m=-1\)

Vậy.........

19 tháng 4 2020

a) PT hoành độ giao điểm (d) (P)

mx-n+1=x2

<=> x2-mx+m-1=0

\(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\forall m\)

Vậy (d); (P) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

b) \(x_1^2x_2+x_2^2x_1=2\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)m=2\)

<=> m2-m-2=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-1\end{cases}}\)

19 tháng 4 2020

a) phương trình hoành độ giao điểm của (d)và (P) là:

\(x^2=mx-m+1\)\(\Leftrightarrow x^2-mx+m-1=0\)

TA CÓ: a=1, b'=\(\frac{-m}{2},\)c= m-1

\(\Rightarrow\)\(\Delta'\)=\(\left(b'\right)^2-ac=\left(\frac{-m}{2}\right)^2-\left(m-1\right).1\)\(=\frac{m^2}{4}-m+1\)

\(=\)\(\frac{m^2}{4}-2.\frac{m}{2}.1+1=\left(\frac{m}{2}-1\right)^2\)

\(\text{ để đường thẳng d và parabol ( P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt}:\)

\(\Delta'>0\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{m}{2}-1\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne2\)

vậy với m \(\ne2\) thì ......