Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Alex Queeny - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
Câu hỏi của Alex Queeny - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
A B D C O 1 3 2 4
a) Do góc O1 và O2 kề bù nên O1 + O2 = 180o
Giả sử góc O1 \(\le\) O2 => 2.O1 \(\le\) O1 + O2 = 180o => O1 \(\le\) 180o : 2 = 90o
Mà luôn có góc O1 = O3 (đối đỉnh)
Vậy Trong các góc trên có 2 góc có số đó nhỏ hơn hoặc bằng 90 độ
b) Lấy 3 góc bất kì trong 4 góc đó luôn có 2 góc kề bù
=> tổng hai đó bằng 180o
=> góc còn lại là: 225 - 180 = 45o
=> Góc kề bù với nó bằng 180o - 45o = 135o
Câu hỏi của Alex Queeny - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
O a b c d 1 2 3 4
Các kí hiệu như hình vẽ:
Gọi O1 và O2 là hai góc kề bù và O1 \(\le\) O2 => O1 + O2 = 180o
Gọi O1 và O3 là 2 góc đối đỉnh => O1 = O3
Vì O1 \(\le\) O2 => O1 + O1 \(\le\) O1 + O2 = 180o => 2. O1 \(\le\) 180o => O1 \(\le\) 90o
Mà O1 = O3 nên O1 và O2 đều \(\le\) 90o
b) Gọi O1 + O2 + O3 = 225o
=> 180o + O3 = 225o => O3 = 225 - 180 = 45o => góc O1 = 45o
Góc O1 + O2 = 180o => 45o +O2 = 180o => O2 = 135o
mà O2 = O4 ( do đối đỉnh) => O4 = 135o
giả sử không có góc vuông nào
=>trên 1 nửa mặt phẳng sẽ có 1 góc nhọn;1 góc tù
=>góc đối đỉnh của chúng sẽ có 1 góc nhọn;1 góc tù
=>sẽ có 2 góc<90o(1)
giả sử có 1 góc bằng 90o
=>góc đối đỉnh của nó bằng 90o
=>đã có 2 góc=90o(2)
từ (1);(2)=>đpcm
b,2 đường thẳng cát nhau sẽ tạo nên 2 nửa mặt phẳng và tạo thành 4 góc
tổng 4 góc=tổng của 2 nửa mặt phẳng=180o.2=360o
=>góc còn lại là 360o-225o=155o
a) Ta thấy : AOD + COA = 180 độ ( kề bù)
Giả sử AOD < COA
=> 2AOD < AOD + COA = 180 độ
=> AOD < 180 : 2 = 90 độ
Mà AOD = COB ( đối đỉnh)
=> Trong các góc trên có 2 góc có số đo là 90 độ
b) Trong 3 góc bất kì luôn luôn có 2 kề bù
=> Tổng 2 góc nó = 180 độ
=> Góc còn lại là : 225- 180 = 45 độ
Góc kề bù với nó là : 180 - 45 = 135 độ
A B C D O 2 1 3 4
a, Giả sử không tồn tại góc nào có số đo ≤ 90o
=> Cả 4 góc có số đo > 90o
=> Tổng số đo của 4 góc > 360o ( Vô lý )
Vậy tồn tại ít nhất 1 góc có số đo ≤ 90o mà góc này có góc đối đỉnh với nó
=> tồn tại 2 góc ≤ 90o ( đpcm )
b, Gỉa sử \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=225^o\)
Mà \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)( 2 góc kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{O_3}=225^o-180^o=45^o\)
Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\)( 2 góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\widehat{O_1}=45^o\)
Lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)
\(\Rightarrow45^o+\widehat{O_2}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{O_2}=135^o\)
Mà \(\widehat{O_4}=\widehat{O_2}\)( 2 góc đối đình )
\(\Rightarrow\widehat{O_4}=135^o\)
Góc còn lại là 360-225=135 là góc tù => góc tù đối đỉnh cũng là 135
Góc nhon kề bù với góc tù là 180-135=45 => góc nhọn còn lại cũng là 135 (góc đối đỉnh)