K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2021

Lời giải:
$A(x)+B(x)=5-3x^2+2x-5x^3+6x+7x^3-7x^2-9$

$=2x^3-10x^2+8x-4$

$A(x)-B(x)=(5-3x^2+2x-5x^3)-(6x+7x^3-7x^2-9)$

$=-12x^3+4x^2-4x+14$

 

a) Ta có: \(A\left(x\right)=2x^5-3x^3+7x-6x^4+2x^3+2\)

\(=2x^5-6x^4-x^3+7x+2\)

Ta có: \(B\left(x\right)=x^5-3x^3+7x-6x^2+x^5+2x^2\)

\(=2x^5-3x^3-4x^2+7x\)

b) Ta có: \(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(=2x^5-6x^4-x^3+7x+2-\left(2x^5-3x^3-4x^2+7x\right)\)

\(=2x^5-6x^4-x^3+7x+2-2x^5+3x^3+4x^2-7x\)

\(=-6x^4+2x^3+4x^2+2\)

Ta có: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=2x^5-6x^4-x^3+7x+2+2x^5-3x^3-4x^2+7x\)

\(=4x^5-6x^4-4x^3-4x^2+14x+2\)

c) Ta có: C(x)+2A(x)=B(x)

\(\Leftrightarrow C\left(x\right)=B\left(x\right)-2\cdot A\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow C\left(x\right)=2x^5-3x^3-4x^2+7x-2\cdot\left(2x^5-6x^4-x^3-7x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow C\left(x\right)=2x^5-3x^3-4x^2+7x-4x^5+12x^4+2x^3+14x-4\)

\(\Leftrightarrow C\left(x\right)=-2x^5+12x^4-x^3-4x^2+21x-4\)

11 tháng 8 2020

3)  tìm m để x = -1 là nghiệm của đa thức M(x) = x^2 - mx +2

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-mx+2\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-m\left(-1\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow1-m\left(-1\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow m\left(-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

vậy với m = -3 thì x= -1 là nghiệm của đa thức M(x)

4) \(K\left(x\right)=a+b\left(x-1\right)+c\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow K\left(1\right)=a+b\left(1-1\right)+c\left(1-1\right)\left(1-2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow a=1\)

\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b\left(2-1\right)+c\left(2-1\right)\left(2-2\right)=3\)

\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b=3\)

\(\Leftrightarrow K\left(0\right)=a+b\left(0-1\right)+c\left(0-1\right)\left(0-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow a+\left(-b\right)+c2=5\)

ta có \(\hept{\begin{cases}a=1\\a+b=3\\a+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\1+b=3\\1+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\-1+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c2=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=3\end{cases}}\)

vậy \(a=1;b=2;c=3\)

11 tháng 8 2020

1. a) Sắp xếp :

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x4 + 4x + 9

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2z2 - 3x - 9

b) h(x) = f(x) + g(x)

           = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

           = ( x5 - x5 ) + ( 7x4 - 7x4 ) + ( 2x3 - 2x3 ) + ( 2x2 + x2 ) - 3x + ( 9 - 9 )

           = 3x2- 3x

c) h(x) có nghiệm <=> 3x2 - 3x = 0

                             <=> 3x( x - 1 ) = 0

                             <=> 3x = 0 hoặc x - 1 = 0

                             <=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của h(x) là x= 0 hoặc x = 1

2. D(x) = A(x) + B(x) - C(x)

            = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 - ( -2x3 + 4x2 )

            = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 + 2x3 - 4x2

            = ( 6x3 + x3 + 2x3 ) + ( 5x2 - x2 - 4x2 ) 

            = 9x3 

b) D(x) có nghiệm <=> 9x3 = 0 => x = 0 

Vậy nghiệm của D(x) là x = 0

3. M(x) = x2 - mx + 2

x = -1 là nghiệm của M(x)

=> M(-1) = (-1)2 - m(-1) + 2 = 0

=>              1 + m + 2 = 0

=>              3 + m = 0

=>              m = -3

Vậy với m = -3 , M(x) có nghiệm x = -1

4. K(x) = a + b( x - 1 ) + c( x - 1 )( x - 2 )

K(1) = 1 => a + b( 1 - 1 ) + c( 1 - 1 )( 1 - 2 ) = 1

              => a + 0b + c.0.(-1) = 1

              => a + 0 = 1

              => a = 1

K(2) = 3 => 1 + b( 2 - 1 ) + c( 2 - 1 )( 2 - 2 ) = 3

              => 1 + 1b + c.1.0 = 3

              => 1 + b + 0 = 3

              => b + 1 = 3

              => b = 2

K(0) = 5 => 1 + 5( 0 - 1 ) + c( 0 - 1 )( 0 - 2 ) = 5

              => 1 + 5(-1) + c(-1)(-2) = 5

              => 1 - 5 + 2c = 5

              => 2c - 4 = 5

              => 2c = 9

              => c = 9/2

Vậy a = 1 ; b = 2 ; c = 9/2

9 tháng 4 2020

Ra ít thôi bạn ơi,mình rảnh mình sẽ làm phần tự luận nhé ~~

A.Trắc nghiệm

1. Đơn thức 5x3y4 đồng dạng vs đơn thức sau :

a. (2 phần 3 x3y4)2       b. 8x3y4          c.-6x4y3        d.(0,2x3y)4

2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :

a.-110        b.-62           c.-46             d.-28

P/S:Lẽ ra mình không làm đâu,tại vì chưa thấy ai sol cả nhé !

10 tháng 4 2020

2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :

a.-110        b.-62           c.-46             d.-28

B. Tự luận

C1: Cho đơn thức A (\(\frac{-5}{6}\) x2y3)(\(\frac{-3}{10}\) x3y)(2x2y)

a) THU GỌN ĐƠN THỨC A 

 A = (\(\frac{-5}{6}\) x2y3)(\(\frac{-3}{10}\) x3y)(2\(x^2y\))

=\(\frac{-3}{10}\)\(\frac{-5}{6}\).\(2\)(\(x^2 y^3 . x^3 y . x^2 y\))

\(\frac{15}{30}\)(\(x^2 y^3 . x^3 y . x^2 y\))

=\(\frac{1}{2}\)\(x^7 y^4\)

b) hệ quả : \(\frac{1}{2}\)

phần biến : \(x^7 y^4\)

bậc của đơn thức A là bậc 7

 
 

a, \(M\left(x\right)=\left(5x^3-7x^2+x+7\right)-\left(7x^3-7x^2+2x+5\right)+\left(2x^3+4x+1\right)\)

\(=5x^3-7x^2+x+7-7x^3+7x^2-2x-5+2x^3+4x+1\)

\(=3x+3\)

b, Bậc của M(x) là 1 

\(3x+3=0\Leftrightarrow3x=-3\Leftrightarrow x=-1\)

Nghiệm của M(x) = -1 

12 tháng 4 2019

1. Ta có \(|3x-1|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=\frac{1}{2}\\3x-1=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=(\frac{1}{2}+1):3\\x=(-\frac{1}{2}+1):3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Sau đó tự thay x vào đa thức theo 2 trường hợp trên nha

Sai thì thôi nha bn mik cx chưa lm dạng này bh

13 tháng 4 2019

Câu 1:

\(A\left(x\right)=6x^4-4x^2-3+9x+5x^2-7x-2x^4+4-2x-4x^4\)

\(=\left(6x^4-2x^4-4x^4\right)+\left(-4x^2+5x^2\right)+\left(-7x-2x\right)+9x+\left(-3+4\right)\)

\(=x^2+9x+1\)

Ta có: \(\left|3x-1\right|=\frac{1}{2}\)

TH1: \(3x-1=\frac{1}{2}\Rightarrow3x=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{3}{2}:3=\frac{1}{2}\)

\(A\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2+9\cdot\frac{1}{2}+1=\frac{1}{4}+\frac{9}{2}+1=\frac{23}{4}\)

TH2: \(3x-1=\frac{-1}{2}\Rightarrow3x=\frac{-1}{2}+1=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}:3=\frac{1}{6}\)

\(A\left(\frac{1}{6}\right)=\left(\frac{1}{6}\right)^2+9\cdot\frac{1}{6}+1=\frac{91}{36}\)

20 tháng 1 2020

Câu 1

a. Ta có:

A(x) = 5x- 3x2 - 2 + 5x - 7x4 + 2x

= -7x4 + 5x3 - 3x2 + 7x - 2 

B(x) = -5x3 + 7x4 + 3x2 - 3x + 4

=7x4 - 5x+ 3x- 3x + 4 

b. Ta có

A(x) + B(x) = 4x + 2 

A(x) - B(x) = -14x4 + 10x3 - 6x2 + 10x - 6 

c. Ta có: C(x) = A(x) + B(x) = 4x + 2 = 0

⇔4x = -2 ⇔x = -1/2 

d. Thay x = 1 vào biểu thức D(x) ta có

D(1)= -14 + 10 - 6 + 10 - 6 = -6 

Câu 2

Vì đa thức P(m) = mx- 1 có nghiệm là 3 nên ta có

m.32 - 1 = 0 ⇒ 3m = 1 ⇒ m = 1/3 

6 tháng 4 2020

Đây mà toán lớp 7 á

2 tháng 5 2018

trả hiểu