K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

V
violet
Giáo viên
27 tháng 5 2016

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow 3R_2=R_1\) (1)

Mà: \(R_1=R_2+9\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(R_1=13,5\Omega;R_2=4,5\Omega\)

23 tháng 6 2018

1) Tóm tắt:

R1 = 2R2

U = 18V

I2 = I1 + 3

---------------

R1 = ?

R2 = ?

I1 = ?

I2 = ?

Giải:

Vì I2 > I1 (I2 = I1 + 3) nên đây là đoạn mạch song song.

Cường dộ dòng điện qua các điện trở là:

U = U1 = U2

Hay 18 = I1.R1 = I2.R2

I1.2R2 = (I1+3)/R2 = 18 (V)

<=> I1 = [R2(I1+3)]/2R2 = 18

<=> I1 = 33 (A)

=> I2 = I1 + 3 = 36 (A)

Điện trở R1, R2 là:

R1 = U1/I1 = 18/33 = 6/11 = 0,55 (ôm)

R2 = U2/I2 = 18/36 = 0,5 (ôm)

Vậy....

23 tháng 6 2018

2)

Ta có :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

Lại có :

\(U_2=5U_1\)

\(=>\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{5}\)

\(=>5I_1=I_2\) (1)

Và : \(I_2=I_1+12\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(5I_1=I_1+12\)

\(=>I_1=\dfrac{12}{5-1}=3\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện I1 là 3(A)

24 tháng 9 2017

Ta có :

\(I_2=1,5I_1\Leftrightarrow\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{1,5U}{R1}\Leftrightarrow\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{1,5U}{R_2+5}\\ \Leftrightarrow U\cdot R_2+5U=1,5U\cdot R_2\Leftrightarrow U\cdot R_2+5U-1,5U\cdot R_2=0\\ \Leftrightarrow R_2-1,5R_2=-5\Leftrightarrow0,5R_2=5\\ \Leftrightarrow R_2=10\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_1=R_2+5=10+5=15\left(\Omega\right)\)

Vậy R2=10(ôm) R1=15(ôm)

21 tháng 6 2018

1) Ta có :

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow4I_1=I_2\) (1)

Mà: \(I_2=I_1+6\) (2)

Từ (1) và (2) có : \(4I_1=I_1+6\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_2=4I_1=8\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\Omega\\R_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{8}=2\Omega\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

21 tháng 6 2018

2)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{1,5}\)

\(\Rightarrow1,5R_2=R_1\) (1)

Mà : \(R_1=R_2+5\) (2)

Từ (1) và (2) ta có :

\(1,5R_2=R_2+5\)

\(=>R_2=\dfrac{5}{1,5-1}=10\Omega\)

\(=>R_1=1,5R_2=15\Omega\)

Vậy ............

17 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(R_1=5R_2\)

\(U_1=U_2=U\)

\(I_2=24-I_1\)

\(R_1=?\)

\(R_2=?\)

-----------------------------------------

Bài làm:

Theo đề ta có: \(R_1=5R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{U}{5R_2}\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{1}{5}\cdot I_2\)(1)

Thay \(I_2=24-I_1\) vào (1), ta được:

\(I_1=\dfrac{1}{5}\cdot\left(24-I_1\right)\)

\(\Rightarrow I_1=4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_2=24-4=20\left(A\right)\)

Hiệu điện thế của mỗi điện trở là:

\(R_1=5R_2\Rightarrow\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U}{4}=5\cdot\dfrac{U}{20}\)

\(\Rightarrow U=4\left(V\right)\)

Điện trở R1 là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{4}{4}=1\left(\Omega\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\dfrac{R_1}{5}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(\Omega\right)\)

Vậy .......................................

ta có: R1= \(\dfrac{U}{I}\); R2= \(\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}\)= \(\dfrac{4U}{I}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{R1}{R2}\)= \(\dfrac{U}{I}\): \(\dfrac{4U}{I}\)= \(\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow\) R1= \(\dfrac{1}{4}\)R2

R1 nối tiếp R2

\(\Rightarrow\) I= I1=I2

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U1}{R1}\)= \(\dfrac{U2}{R2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{U1}{0,25R2}\)= \(\dfrac{U2}{R2}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U1}{U2}\)= \(\dfrac{1}{4}\)

mà U1+ U2= 45

\(\Rightarrow\) U1= 9( V)

U2= 36( V)

4 tháng 7 2021

Sao ra đc 39 và 6 vậy ạ

16 tháng 7 2017

Ta có: U1=U; U2=2U; I1=I; I2=\(\dfrac{I}{2}\) (với U1,I1,U2,I2 lần lượt là hiệu điện thế và cường độ dòng chạy qua lần lượt điện trở R1, điện trở R2)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U}{I}\) ; \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}=\dfrac{4U}{I}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Khi mắc R1 nối tiếp R2, hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị của chúng (cái này coi trong SGK)

Do đó \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)(2)

Lại có U1+U2=45 (vì R1 nt R2) \(\Rightarrow U_2=45-U_1\left(3\right)\)

Từ (1);(2);(3) ta có \(\dfrac{U_1}{45-U_1}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow U_1=9\left(V\right)\Rightarrow U_2=45-9=36\left(V\right)\)

18 tháng 7 2017

@Azue ơi

7 tháng 10 2016

ta có:

\(R=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=12\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=1A\)

14 tháng 6 2021

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\)Ω

Ta có \(U=R_{tđ}.I \)

Thay số: \(U=12.1,2=14,4\)Ω

Ta có: \(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{14,4}{20}=0,72\)A

Lại có: \(I_2=I-I_1=1,2-0,72=0,48\)A

Vậy cường độ dòng điện đi qua R1 và R2 lần lượt là 0,72A và 0,48A

17 tháng 7 2016

hình vẽ đâu bạn???

2 tháng 7 2021

Bạn vẽ hình mà (R1 nt R2) // ( R3 nt R4)